Thứ Tư, 28 tháng 2, 2018

Trị bệnh bằng thiền định

http://www.benhvienthongminh.com

Trị bệnh bằng thiền định

Chân Pháp Đăng
Ngồi thiền không suy nghĩ, không tính toán, không tạo tác gì hết mà chỉ thở mở lòng ra cho tâm thức lưu chuyển. Bao nhiêu tâm ý đều được nhận diện, bao nhiêu tình cảm đều tuôn chảy. Ngồi thiền như ngồi chơi bên bờ sông, bạn thấy những trôi trên dòng sông ấy nào là thùng rác, cành cây, con thiên nga, cánh bèo… Tâm thức là dòng sông, ngồi thiền là ngồi bên bờ sông tâm ý để nhìn dòng sông cho rõ. Bờ sông ấy là chánh niệm, thiền định dựng lên từ hơi thở ý thức, bước chân tĩnh lặng.
Thiền định là phương pháp trị liệu tuyệt vời nhất. Thiền định là sức mạnh nội tâm giúp gạn lọc tâm ý tiêu cực như phiền não, sợ hãi, lo lắng, đam mê, sầu muộn… Và thiền định thắp sáng ý thức, tập trung tâm ý, dự trữ năng lượng giúp cơ thể phục hồi sức khỏe. Thiền định là nếp sống chánh niệm trong đời sống hàng ngày, tức là đi biết đi, ngồi biết ngồi, đau biết đau…
Ngồi thiền là cuộc trở về với bạn, với sự sống, với hiện tại. Ngồi thiền là đưa tâm rong ruổi trở về hợp nhất với thân ở trong trạng thái thiền định, do thế bạn trở thành sự sống, có sự sống, cảm được chất liệu nuôi dưỡng từ sự sống. Cả con người bạn tỏa ra một sức sống tràn đày từ đôi mắt, nụ cười, dáng ngồi.
Tuy nhiên, một số đông các bạn đang gặp nhiều khó khăn với cách ngồi thiền. Có lẽ, các bạn này chưa nắm vững tư thế và cách thực tập của ngồi thiền. Ngồi thiền là ngồi chơi. Ngồi chơi là ngồi thở. Nếu ngồi mà bạn không theo dõi hơi thở thì tâm ý bạn sẽ lén lút ra đi. Vì vậy ‘hơi thở là dây neo’ giữ chiếc thuyền tâm ý ở lại với thân. Ngồi chơi cho vui tức là ngồi không gồng gượng, không cố gắng, không gò bó, không căng thẳng, do thế bạn sẽ ngồi được lâu, không bị nghẹt thở, không đau nhức, không mỏi mệt, không buồn ngủ. Phong cách ngồi chơi làm cho buổi ngồi thiền trở nên thoải mái, nhẹ nhàng, an lạc.
ảnh minh họa – internet
Thế ngồi vững nhất là ngồi kiết già, hai bàn chân chéo vào nhau, chân phải đặt trên bắp vế trái và chân trái trên bắp vế phải, gọi là liên hoa tọa. Bạn ngồi xếp bằng hai chân trên một cái gối dày vừa đủ để giữ vững toàn thân. Nếu ngồi kiết già quá khó thì bạn có thể ngồi bán già, chỉ chân này chéo vào chân kia hay ngược lại. Nếu ngồi bán già vẫn còn khó thì bạn có thể ngồi khép hai chân đặt về phía trước hoặc muốn ngồi như thế nào cũng được miễn là cảm thấy thoải mái. Bạn cũng có thể ngồi trên ghế, hai bàn chân đặt trên sàn nhà và hai tay chạm vào nhau bắt ấn thiền định.
ảnh minh họa – internet
Quan trọng là giữ lưng cho thẳng, buông thư mà không gồng cứng ngắt. Ngồi sao mà phần trên từ bụng trở lên của cơ thể hoàn toàn thư dãn, nhẹ nhõm. Bạn có cảm giác cơ thể nhẹ như một sợi tơ hồng. Nếu ngồi mà tư thế nặng nhọc, mệt mỏi, khó thở thì bạn phải điều chỉnh lại tư thế. Có thể, sóng lưng cong quá, bụng bị ép, cơ thể gồng gượng cho nên máu huyết, tim mạch, hệ hô hấp không lưu thông. Hai bên sóng lưng là hai luồng năng lượng, có những dây thần kinh, các huyệt mạch điều khiển tất cả hoạt động trong cơ thể. Bạn phải trả xương sống trở về trạng thái cong tự nhiên. Hãy để xương sống thả lỏng như lúc bạn đi hay đứng thì thần kinh, máu huyết, mạch huyệt mới lưu thông. Lúc ấy năng lượng trong cơ thể mới lưu chuyển giúp cho tâm thức sáng suốt và an lạc.
Tại một vài thiền viện, thiền sinh không được động đậy trong khi ngồi thiền, dù chân bị tê nhức thế nào họ cũng phải cố gắng chịu đựng. Điều này không cần thiết! Ngồi thiền là để có an lạc và hạnh phúc. Nếu một phần nào của thân thể bị đau nhức, tức là thân thể bạn muốn báo động điều gì đó. Bạn phải biết lắng nghe nó, không nên bắt cơ thể chịu đựng quá sức, vì làm thế có thể bộ phận ấy sẽ bị tổn thương.
Nếu chân bạn bị tê đau trong khi ngồi, bạn có thể tự động sửa lại thế ngồi cho thoải mái hoặc đổi chân dưới lên trên. Bạn vừa làm một cách nhẹ nhàng chậm rãi, vừa theo dõi hơi thở và từng cử động của thân thể thì tâm bạn vẫn an trú trong định. Nếu chân vẫn không hết đau làm bạn chịu hết nổi thì bạn có thể đứng dậy, đi thiền hành từng bước chậm rãi, đến lúc bạn thấy có thể ngồi lại được thì bạn ngồi xuống. Miễn sao, bạn đừng làm động niệm đến các bạn khác. Điều này không đến nổi gây trở ngại gì cho thiền tập mà ngược lại giúp bạn thực hành ngồi thiền có hiệu quả hơn. Tuy nhiên, bạn được khích lệ ngồi yên cho đến lúc hết giờ thiền tập.
Có lần, Lang đang ngồi chờ máy bay tại phi trường Narita, thành phố Đông Kinh. Máy bay chuyển tiếp từ Việt Nam đến California cách nhau gần mấy tiếng đồng hồ. Lang liền xếp hai chân lại và ngồi thiền ngay trong phòng đợi. Lang dùng áo khoác để làm gối ngồi thiền. Phi trường này có nhiều không gian nên ít người đi qua đi lại, vì thế Lang ngồi thiền một cách yên ổn. Các phi trường khác như New York. Boston, Chicago thường đầy nghẹt cả người, không có một chỗ nào yên ổn. Bạn hãy tập ngồi yên ngay nơi chốn ồn ào như phi trường, siêu thị, phố xá. Dĩ nhiên, không ai dại gì ngồi thiền giữa chốn đông người, nhưng dù ở đâu và trong tư thế nào, bạn nhớ theo dõi hơi thở thì bạn sẽ phục hồi được con người của bạn, không bị chi phối bởi hoàn cảnh náo nhiệt. Thực tập ngồi chơi là bạn có tự chủ trong mọi hoàn cảnh.
Đôi khi bạn ngồi thiền là để chạy trốn cuộc đời và chạy trốn chính mình, giống như con thỏ chui vào hang của nó. Làm như vậy, bạn có thể tạm yên ổn trong một thời gian ngắn, nhưng khi ló đầu ra khỏi hang, bạn vẫn phải đối diện với những vấn đề thường nhật của bạn. Giống như khi bạn tu hành ép xác, bạn mệt nhoài và có ảo tưởng là bạn chẳng còn vấn đề gì nữa. Nhưng khi cơ thể được phục hồi và sinh khí trở lại thì những vấn đề kia cũng ùa về theo.
Bạn không cần tu rút, chỉ cần tu cho thảnh thơi, đều đặn và hạnh phúc. Tu là một chuyến đi. Chuyến đi vô cùng tận. Chuyến đi không có đích. Bạn hãy biết đi chậm rãi trong thanh thản. Mỗi ngày bạn nhớ quán chiếu nhìn sâu vào lòng mọi sự mọi việc đang xảy ra. Thực tập như thế bạn mới có thể tiếp xúc được sâu sắc với cuộc sống muôn hình vạn trạng và biến đổi vô thường.
Hãy nhớ bí mật ngồi thiền là ngồi chơi, ngồi thở, vì vậy bạn tập ngồi thiền khắp mọi nơi. Khi ngồi tại văn phòng hay trong xe hơi, bạn hãy nhớ ngồi thở. Ngay cả khi đi mua sắm tại một siêu thị đông người hay đứng chờ hàng dài trước nhà băng, ga tàu lửa, trạm xe buýt, nếu bạn cảm thấy mệt mỏi, bực dọc, bất an thì bạn có thể tập thở và mỉm cười để đừng bị chìm trong hoàn cảnh đó. Bạn hãy giữ sự thăng bằng cho thân tâm. Muốn có khả năng đối diện với bao phiền toái của cuộc đời, bạn cần trở về với bạn bằng hơi thở ý thức. Ở đâu, trong tư thế nào, đi, đứng, nằm, ngồi, bạn cũng nhớ tập thở. Tu là thở. Tu là chơi, tu như chơi.
Ngồi thiền không suy nghĩ, không tính toán, không tạo tác gì hết mà chỉ thở mở lòng ra cho tâm thức lưu chuyển. Bao nhiêu tâm ý đều được nhận diện, bao nhiêu tình cảm đều tuôn chảy. Ngồi thiền như ngồi chơi bên bờ sông, bạn thấy những trôi trên dòng sông ấy nào là thùng rác, cành cây, con thiên nga, cánh bèo… Tâm thức là dòng sông, ngồi thiền là ngồi bên bờ sông tâm ý để nhìn dòng sông cho rõ. Bờ sông ấy là chánh niệm, thiền định dựng lên từ hơi thở ý thức, bước chân tĩn lặng.
Ngồi thiền đúng cách là tâm sáng suốt nên bạn thấy biết rõ ràng mọi hiện tượng tâm ý. Bạn không xua đuổi mà không bám víu vào tâm ý nào dù ấy là an lạc, hạnh phúc. Bạn hãy để tâm ý thoáng mở như hư không, trong sáng như buổi bình minh, lắng yên như một hồ nước tĩnh lặng. Bạn hãy để cho tâm hồn nhiên, tâm bản nhiên sáng lạng nhận diện tâm ý, cảm thọ và chuyển hóa những bế tắt, buồn đau, muộn phiền. Càng yên càng nhẹ, càng sáng càng thông, càng vô tư càng thoải mái.
Có người nói thiền định đâu phải chỉ là ngồi, vì vậy bạn tập làm việc gì cũng là cơ hội sống thiền. Dù sao thế ngồi vẫn là tư thế vững chãi dễ đi sâu vào thiền định khai mở suối nguồn an lạc, thanh tịnh, thảnh thơi làm ‘thuốc an dưỡng’ trị liệu cho thân thể và tâm hồn.
Minh Tam.

Thứ Hai, 26 tháng 2, 2018

Nấm ngọc cẩu Hòa Bình 🍄 bổ thận tráng dương cực mạnh

http://www.benhvienthongminh.com

Tìm hiểu về nấm ngọc cẩu
Quý ông đang trục trặc về sinh lý
Quý ông bị suy giảm ham muốn tình dục
Quý ông lạnh nhạt chuyện chăn gối
Chị em suy giảm chuyện ấy, chị em muốn tăng cường khả năng tình dục
Quý ông muốn cải thiện chức năng sinh lý, đem lại hạnh phúc cho gia đình và có những giây phút thăng hoa bên người yêu.
Giải pháp nào cho bạn ?

Hãy yên tâm vì đã có Nấm ngọc cẩu rừng Hòa Bình, vị thuốc tăng cường chức năng sinh lý cho cả nam và nữ giới


Nấm khô giá: 690.000đ/Kg
Nấm tươi giá: 190.000đ/Kg
Nấm ngọc cẩu chỉ mọc nhiều nhất vào tháng 12 hàng năm. Số lượng rất hạn chế, hãy nhanh tay mua ngay…

Video về nấm tỏa dương

Giới thiệu về nấm ngọc cẩu

Vì sao nấm có tên : Nấm ngọc cẩu: Vì nhìn hình dáng của cây nấm có màu đỏ tươi, lại rất giống bộ phận sinh dục của chó đực nên người dân gọi cây thuốc này là Nấm ngọc cẩu hay Cẩu pín.

Tên khác

Nấm ngọc cẩu còn có tên gọi khác là: Củ gió đất, cu pín, củ ngọc núi, hoa đất, xà cô, ký sinh hoàn, bất lão dược, địa mao cầu

Tên khoa học

Cynomorium songaricum Rupr

Khu vực phân bố

Nấm ngọc cẩu thường mọc trên các vùng núi cao khoảng 1.500m so với mực nước biển, chỉ những khu vực có khí hậu lạnh mới tìm thấy loại cây thuốc này. Ở nước ta nấm ngọc cẩu mọc nhiều  ở các tỉnh miền núi phí bắc như: Hòa Bình, Lào Cai, Sơn La, Điện Biên. Nhiều nhất là ở Hòa Bình, là một tỉnh miền núi, có khí hậu lạnh, ở các huyện vùng cao Tân Lạc, Mai Châu là nơi có nhiều cây nấm ngọc cẩu nhất. Nấm ngọc cẩu thường mọc và sống ký sinh trên rễ của những cây gỗ lớn mọc trong rừng sâu ẩm thấp.
Hàng năm vào tháng 8 đến tháng 12 người dân mới phát hiện nấm ngọc cẩu trong rừng, vào những thời điểm khác trong năm không thấy sự hiện diện của cây thuốc quý này. Bởi vậy mà nấm ngọc cẩu rất quý hiếm.

Bộ phận dùng

Toàn cây nấm ngọc cẩu đều được sử dụng làm thuốc

Cách chế biến và thu hái nấm

Vào thời vụ thu hái người dân thường đảo cả cụm nấm về rửa sạch đất cát để ráo nước và dùng ngâm rượu (Ngâm tươi). Ngoài ra nấm còn được phơi khô để bảo quản dùng được lâu hơn.
Khi thu hái người dân không thu hái toàn bộ cây nấm mà chỉ lấy một phần, còn để lại vài nhánh để cây tiếp tục phát triển.

Mùi vị của cây ngọc cẩu Hòa Bình

Nấm Hòa Bình có vị đặc trưng là chát nhẹ, hơi ngọt (Đây là vị đặc trưng của nấm) do vậy khi ngâm rượu, ta nên ngâm chung với mật ong cho dễ uống.

Thành phần hóa học

Nấm ngọc cẩu có thành phần hóa học là chất béo, tinh dầu và hoạt chất protodioscin giúp kích thích nhu cầu tình dục, tăng tiết testosteron một cách tự nhiên.
Nấm ngọc cẩu Hòa Bình
Chế biến nấm ngọc cẩu tươi trước khi ngâm
Nấm ngọc cẩu khô thái miếng

Nấm ngọc cẩu Hòa Bình điều trị bệnh gì ?

Tác dụng điều trị bệnh yếu sinh lý, liệt dương
Tác dụng điều trị rối loạn cương dương
Tác dụng tăng cường sinh lực, nâng cao năng lực tình dục
Tác dụng điều trị nám da, tăng cường nhu cầu sinh lý ở nữ giới

Đối tượng sử dụng

Nấm ngọc cẩu là vị thuốc quý không chỉ giành riêng cho nam giới mà nấm còn có tác dụng tốt cho cả nữ giới. chung toi liệt kê cụ thể đối tượng sử dụng cây thuốc này như sau:
Bệnh nhân mắc chứng yếu sinh lý, liệt dương
Bệnh nhân bị rối loạn cương dương
Nam giới và nữ giới muốn nâng cao năng lực tình dục, phòng the
Chị em bị nám da dùng nấm ngọc cẩu điều trị sẽ rất hiệu quả

Cách dùng, liều dùng

1. Cách sắc uống:

Ngày dùng: 30g sắc với 1 lít nước, sắc còn 600ml nước uống trong ngày (Nên thâm khoảng 2 thìa canh mật ong cho dễ uống)

2. Cách ngâm rượu nấm ngọc cẩu làm thuốc tăng cường sinh lý

Cách chế biến nấm ngọc cẩu hiệu quả nhất là Ngâm rượu. Cây thuốc.org xin giới thiệu chi tiết cách ngâm rượu nấm như sau:

Ngâm nấm ngọc cẩu tươi :

  • Thành phần, tỷ lệ: 1 kg nấm tươi, 200ml mật ong rừng ngâm với 4 lít rượu trắng loại ngon, nếu ngâm với rượu nếp càng tốt.
  • Cách ngâm: Nấm rửa sạch đất cát đem phơi dáo nước, sau đó tráng nấm 1 lượt bằng rượu trắng. Cắt đôi dọc cây nấm, đối với phần củ nấm nên thái mỏng để rượu ngấm đều hơn và tiến hành ngâm với rượu theo tỷ lệ 1Kg nấm ngâm 4 lít rượu.
  • Ngâm trong thời gian 1 tháng là dùng được.
  • Chú ý: Nên chọn loại bình miệng lớn để ngâm, nên ngâm bằng bình thủy tinh hoặc bình sành sứ để có được loai rượu tốt nhất.

Ngâm nấm khô:

  • Tỷ lệ ngâm: 500gram nấm khô, 100ml mật ong rừng ngâm với 5 lít rượu
  • Cách ngâm: Tiến hành ngâm bình thường như trên.
  • Nấm khô: Ngâm mùi vị sẽ đặm đà hơn nấm tươi, do nấm khô không chứa nước như nấm tươi.
  • Thời gian: Ngâm trong 1 tháng, mỗi ngày dùng 2 chén nhỏ

Tại sao phải ngâm chung ngọc cẩu mới mật ong ?

Là một dược liệu quý có tác dụng bồi bổ, tốt cho sinh lý (Vị đặc trưng của nấm ngọc cẩu là vị chát nhẹ không dễ dùng chút nào) nên khi ngâm nấm ta nên ngâm chung với mật ong. Mật ong tiêu vị chát của nấm rất hiệu quả, sẽ giúp rượu ngâm nấm có vị đặm đà và thơm ngon hơn.

Ngâm phối hợp nấm với các vị thuốc khác

(Cách ngâm trên được áp dụng trong bài thuốc ngâm rượu ba kích tím)
  • Ba kích tím loại tươi : …… 1kg
  • Dâm dương hoắc khô: ….. 0,5Kg
  • Nấm ngọc cẩu khô : ……… 0,5Kg
  • Sa sâm, câu kỷ tử , đỗ trọng, đương quy, cam thảo, đại táo mỗi vị 100g
Các vị trên đem ngâm với 7 lít rượu trắng 40 độ trong thời gian khoảng 1 tháng trở lên là dùng được.

Màu sắc, mùi vị của rượu ngọc cẩu Hòa Bình :

Rượu nấm sau thời gian ngâm 1 tuần sẽ chuyển màu nâu đen và có mùi thơm giống mùi thuốc bắc
Vị rượu: Rượu có mùi thơm nhẹ, vị hơi chát nhưng rất dễ dùng.
Rượu ngâm nấm ngọc cẩu

Đã từ xa xưa từ trong dân gian Toả Dương là một vị dược liệu dùng để tăng sinh lý nam, hồi xuân, mạnh tình dục….Hỗ trợ điều trị các vấn đề như sinh lý suy giảm, liệt dương, xuất tinh sớm…ở nam giới. Theo tìm hiểu của chúng tôi, khi sử dụng thôi nếu dùng riêng toả dương đực để ngâm rượu thì không đạt hiệu quả mà phải kết hợp âm dương, đực – cái thì mới hiệu quả. Về cơ bản thành phần thì nó giống nhau. Nấm ngọc cẩu đực có tác dụng mạnh cho nam, dược thảo nấm ngọc cẩu cái có tác dụng trợ giúp phái nữ hồi xuân, tăng cường nội tiết tố. Hai loại nấm này khi được kết hợp với các loại dược liệu khác sẽ tạo ra bài thuốc tự nhiên khá hữu hiệu mà Đông y đã ghi chép. Chính vì vậy nếu biết lựa chọn nấm và phối hợp hiệu quả thì chúng ta sẽ có được bài thuốc hỗ trợ sinh lý, tăng cường sức khỏe cực kỳ tuyệt hảo. Trong Đông y thì nấm ngọc cẩu còn có tên thuốc là Tỏa dương và các tài liệu đã ghi nhận về các bài thuốc bổ trợ sinh lý có tên của vị thuốc này nên chúng ta hoàn toàn có thể yên tâm về công năng sức khỏe khi sử dụng nấm.


Lưu ý khi sử dụng

  • Nấm ngọc cẩu chỉ mọc ở những tỉnh miền núi, đặc biệt là các vùng núi cao có khí hậu lạnh, nếu có người giao bán nấm ngọc cẩu thu hái ở các tỉnh đồng bằng thì độc giả cần kiểm tra thật kỹ trước khi mua.
  • Hiện nay vị thuốc ngọc cẩu có đến cả trục loại, nhưng chỉ có 3 loại sử dụng được.
  • Nấm ngọc cẩu chỉ mọc ở dưới tán rừng trên các dãy núi cao, việc thu hái nấm ngọc cẩu rất vất vả và khó khăn gian khổ, để thu hái được 1Kg nấm ngọc cẩu người dân phải trèo đèo lội suối đến hàng trục Km đường rừng, có lúc còn ảnh hưởng đến tính mạng, hơn nữa nấm ngọc cẩu chỉ xuất hiện vào 2 tháng giáp tết (Ngoài ra các tháng khác trong năm ta không thể tìm thất loài nấm quý hiếm này). Do vậy giá bán nấm không hề rẻ. Hiện nay giá nấm ngọc cẩu khô chuẩn loại tươi giao động từ 900.000đ đến 1.200.000đ/1Kg tùy từng thời điểm trong năm. Nhưng rẻ nhất vẫn có giá khoảng 900.000đ/Kg. Do vậy, nếu có địa chỉ náo bán quá rẻ, độc giả nên suy nghĩ lại, chắc chắn đây là loại nấm dại ít giá điều trị về Y học.

Giá bán : 690.000đ/Kg nấm khô

             : 190.000đ/Kg nấm tươi

CÓ MẤY LOẠI NẤM NGỌC CẨU

Nấm ngọc cẩu ruột tím

Là nấm ngọc cẩu ngâm khô có màu rất đẹp mắt, cây nấm nhỏ hơn, có nhiều thân, bên trong ruột nấm có màu tím. Nấm nguyên búp và sắt lát, đối với nấm to, không sắt lát ra dễ bị thúi từ trong ruột nếu phơi không kỹ. Khi phơi khô nấm có mùi thơm, màu sẫm và ngâm rượu rất ngọt.

Nấm ngọc cẩu ruột vàng

Nấm ngọc cẩu ruột vànglà loại nấm ngâm tươi thơm hơn, khá khổ biến và được ưa chuộng ở các tỉnh phía Bắc. Chiều cao cây nấm có khi tới 15 đến 25cm, thân dài, sắt lát to ngâm rất đẹp. Bên trong nấm ruột màu vằng. Rượu ngâm nấm ruột trắng vị đầm, có màu ngã vàng, công dụng tương tự như nấm tím.

Cao trĩ điều trị dứt điểm bệnh trĩ nội, trĩ ngoại không tái phát

http://www.benhvienthongminh.com
Ở bài viết này chúng tôi xin giới thiệu tới quý độc giả và bạn đọc một giải pháp mới để điều trị bệnh trĩ nội và trĩ ngoại đó là dùng cao trĩ.

Cao trĩ là gì ?

Cao trĩ là một loại thuốc nam được chế biến ở dạng cao cô đặc, có thành phần là các loại cây thuốc nam có tác dụng điều trị bệnh trĩ nội, trĩ ngoại.
Cao trĩ được chế biến thành dạng cao cô đặc nên rất tiện lợi trong quá trình sử dụng, nếu có bận đi công tác xa bạn vẫn có thể sử dụng thuốc được bình thường mà không phải đun nấu hay pha hãm.
Việc sử dụng thuốc không ảnh hưởng đến công việc của bạn do đó quá trình điều trị không bị gián đoạn do những nguyên nhân khách quan tác động vào. Điều này đã góp phần tích cực giúp điều trị bệnh trĩ trở nên hiệu quả và triệt để hơn.

Thành phần chính của cao trĩ là gì ?

Cao trĩ có các thành phần chính gồm hơn 10 loại thảo dược bản địa :
  1. Cây cối xay
  2. Cây diếp cá
  3. Cây lá máu
  4. Cây xạ đen
  5. Và một số cây thuốc bản địa khác

Tác dụng của cao trĩ

  • Điều trị bệnh trĩ nội, trĩ ngoại
  • Điều trị bệnh đại tiện ra máu tươi
  • Điều trị bệnh lòi dom
  • Điều trị chứng nóng rát hậu môn

Cách dùng cao điều trị bệnh trĩ

  • Với 100g cao trĩ bạn dùng trong thời gian 15 ngày.
  • Ngày dùng 2 lần sau bữa ăn 15 phút, mỗi lần cắt 1 miếng nhỏ 4g (Bằng đầu ngón tay út) ngậm rồi uống với nước.

Thời gian điều trị

  • Thường chỉ sau khoảng 1-2 tháng điều trị tích cực là khỏi bệnh
  • Nếu bị nặng, lâu năm bệnh nhân kiên trì dùng trong thời gian 3-4 tháng là khỏi.

Lưu ý khi sử dụng cao trĩ

  • Để quá trình điều trị bệnh trĩ trở nên hiệu quả bạn phải lưu ý một số kiêng kỵ như sau:
  • Không dùng bia, rượu và các chất kích thích trong quá trình điều trị bệnh trĩ
  • Không sử dụng các đồ cay nóng như: Ớt, tỏi, hạt tiêu….
  • Kết hợp ăn uống hợp lý với một lối sống lành mạnh, hoạt động thể thao sẽ giúp bạn điều trị bệnh trĩ hiệu quả nhanh hơn.

Địa chỉ bán cao trĩ, mua loại cao này ở đâu ?

Để liên hệ mua cao điều trị bệnh trĩ, bạn hãy gọi điện trực tiếp cho chúng tôi qua số ĐT: 0935141438, hoặc nhấp vào nút mua thuốc để đặt thuốc online trên website.
Giá bán: 590.000đ/100g cao

Tác dụng của cây Lá đắng (lá mật gấu)

http://www.benhvienthongminh.com
Tên khác của cây mật gấu
Hoàng liên ô rô, Mã hồ, cây Thập đại công lao.

Giải thích ý nghĩa tên của vị thuốc này

Có hai luồng ý kiến về giải thích về tên cây mật gấu
  • Ý kiến 1: Cây có tên là Cây mật gấu bởi vì khi sắc nước uống, nước sắc cây mật gấu có màu vàng óng giống như màu vàng của mật gấu.
  • Ý kiến 2: Tên cây mật gấu của cây là do tác dụng của cây giống với tác dụng của mật gấu là (Điều trị đau nhức xương khớp và tăng cường sức khỏe).
  • Chính nhờ hiệu quả tuyệt vời của cây thuốc này cho hệ xương khớp, tiêu hóa và gan mà đồng bào các dân tộc vùng cao Tây Bắc đặt cho cái tên rất đặc biệt đó là cây mật gấu. Nếu có điều kiện lên vùng cao miền Tây Bắc bạn sẽ thấy ở các khu chợ người dân bày bán rất nhiều cây thuốc này. Đặc biệt hầu hết trong mỗi gia đình vùng cao đều có ngâm 1 bình rượu cây mật gấu trong nhà làm thuốc và thiết đãi khách quý.

Tên khoa học

Tên tiếng anh là Mahonia heali Carr.
Thuộc họ Hoàng liên gai Berberidaceae.

Khu vực phân bố

Cây mật gấu mọc chủ yếu ở các tỉnh Tây Bắc. Các tỉnh có nhiều cây thuốc này nhất là Sơn La, Hòa Bình và Điện Biên. Để có một cây mật gấu đủ lớn để làm thuốc, ta phải chờ cây đủ 5 năm tuổi.

Bộ phận dùng

  • Bộ phận dùng làm thuốc là Thân và rễ cây
  • Thân mật gấu có màu vàng đặc trưng và có vị đắng, rất tốt cho gan và hệ tiêu hóa .

Cách chế biến và thu hái

Là cây gỗ sống lâu năm, nên cây đươc thu hái quanh năm. Vào những ngày nắng, người dân chọn những cây thẳng, ít nhánh sau đó chặt bỏ những cành nhỏ rồi tiến hành phơi khô nguyên cây hoặc thái miếng mỏng phơi khô để làm thuốc.

Video công dụng của lá mật gấu

Thành phần hóa học

Kết quả nghiên cứu cho thấy trong thân cây mật gấu có tới 0,35 – 2,5% hoạt chất becberin (Một hoạt chất có màu vàng được sử dụng nhiều trong điều trị bệnh đường ruột).
Tác dụng dược học: 
Những hợp chất trong Lá đắng có tác dụng hỗ trợ điều trị các bệnh do quá trình viêm mạn tính, lão hoá, bệnh nhiễm giun sán, động vật nguyên sinh (protozoan) và vi khuẩn. 
Theo công bố trên Quyển Y – Sinh học thực nghiệm tháng 2 năm 2004 (Experimental Biology and Medicine of February 2004 Edition) cho thấy lá Đắng có tác dụng hạ thấp tỉ lệ nguy cơ bị ung thư vú. 
Lá Đắng dùng nấu dạng canh rau hay xay nhuyễn lấy nước uống như dạng nước bổ dưỡng trong nhiều dạng bệnh lý khác nhau. Nhiều thầy thuốc ở Châu Phi khuyên người dân dùng trị bệnh đường tiêu hoá, đái tháo đường, chán ăn, kiết lỵ và các chứng rối loạn tiêu hoá. 
Các Polyphenol có tính kháng viêm và anti – oxidant, thải độc, bảo vệ thận, gan, hỗ trợ điều trị một số bệnh ngoài da. Giảm đường huyết, bao vệ tim mạch do giúp ổn định lipid máu. 

Độc tính:
Sau 6 tuần cho động vật uống dịch chiết lá Đắng với nước, cho thấy không có sự khác biệt giữa động vật được uống và không uống nước lá Đắng về: 
Mô học của tim, gan, thận và ruột khi sinh thiết, 
Trọng lượng cơ thể, 
Số lượng tế bào máu: hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu. 
Kết quả này cho thấy dịch chiết lá cây Lá Đắng chưa ghi nhận độc tính trên thực nghiệm, ngay cả khi uống kéo dài. 
Cây lá đắng dùng trị bệnh gì?
4.1. Dựa trên tác dụng dược học và kinh nghiệm sử dụng trong y học dân gian của các nước. Cây Lá đắng hiện được sử dụng như một chất chống oxy hoá, hỗ trợ điều trị một số loại mạn tính như sau: 
Đái tháo đường type 2, 
Rối loạn lipid máu, 
Tăng huyết áp, 
Một số bệnh đường tiêu hoá: viêm đại tràng, rối loạn tiêu hoá… 
4.2. Các nhà nghiên cứu cho biết y học dân gian ở nhiều quốc gia đã dùng cây Lá đắng chữa bệnh: 
Ấn Độ: dùng lá chữa tiểu đường, dùng cành, rễ hỗ trợ điều trị HIV, hạ sốt, giảm ho, phát ban, cảm cúm, viêm vú. 
Congo: dùng lá và vỏ rễ chữa kiết lỵ, viêm dạ dày, ruột, sốt rét, viêm gan, nhiễm giun. 
Nam Phi: dùng rễ chữa sán máng (huyết hấp trùng), hiếm muộn, rối loạn kinh nguyệt. 
Ở khu vực Tây Phi: dùng lá làm trà lợi tiểu, chữa táo bón, nhiễm trùng da, đái đường, bệnh chuyển hóa liên quan đến gan… 

Lời khuyên: 
Qua quan sát bước đầu ghi nhận nhiều người bệnh bị Tăng huyết áp, Đái tháo đường, rối loạn tiêu hoá,…có sử dụng kèm nấu nước Lá Đắng nhận thấy ổn định đường huyết lúc đói (kết hợp ăn kiêng, sử dụng thuốc hạ đường liều thấp), ổn định chỉ số đo huyết áp, đặc biệt ổn định tình trạng rối loạn đại tiện (tiêu phân nát, đại tiện nhiều lần trong ngày), tăng cảm giác ngon miệng… 
Phản ứng ngoại ý: chưa ghi nhận những phản ứng ngoại đáng kể. Tuy nhiên khi sử dụng liều cao (trên 15g) vài người bị táo bón, huyết áp giảm, cảm giác ngọt ở miệng kéo dài. 
Mặc dù theo các tài liệu nước ngoài cho thấy Lá Đắng an toàn khi uống. Tuy nhiên, hiện trong nước chưa có công trình nghiên cứu thực nghiệm cũng như lâm sàng được công bố. Nên rất cần được theo dõi và đánh giá thêm. 
Trong quá trình sử dụng cần tuân thủ sự kiểm tra của thầy thuốc cũng như nên định kỳ thực hiện các xét nghiệm đánh giá tình trạng bệnh cũng như chức năng gan, thận… 
Sử dụng bắt đầu liều thấp, không ngưng đột ngột các thuốc đang điều trị đặc hiệu (thuốc hạ áp, hạ đường…) và theo dõi các biểu hiện bất thường của cơ thể. Liều khuyên dùng khoảng 10g lá tươi (khoảng 3 – 5 lá) và 5 – 8g lá dạng khô. 

Tác dụng điều trị bệnh của cây mật gấu

  • Mật gấu vị đắng, có tác dụng mát gan, giải độc, hạ men gan
  • Hỗ trợ điều trị bệnh viêm gan B, viêm gan C
  • Tác dụng điều trị chứng và da do bệnh gan
  • Tác dụng giã rượu rất tốt
  • Phòng và điều trị sỏi Mật
  • Giảm đau lưng, điều trị bệnh xương khớp
  • Lá cây mật gấu nam còn có tác dụng: Hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường, bệnh thoát vị địa đệm và bệnh xương khớp rất tốt.
  • Tác dụng tiêu mỡ bụng
  • Điều trị viêm đại tràng, bệnh đường ruột

Cây mật gấu có tác dụng hỗ trợ điều trị Tiểu đường không ?

Mật gấu là cây thuốc có tác dụng tốt cho Gan, xương khớp và đường tiêu hóa. Y học cổ truyền không đề cập tới tác dụng nào liên quan tới bệnh tiểu đường của cây thuốc này. Hiện nay, với bệnh tiểu đường chúng tôi thấy có cây thuốc Dây thìa canh và cây kim thất tai (Nhiều nơi thường gọi là cây mật gấu Nam) là những vị thuốc nam có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường, ổn định đường huyết tốt nhất hiện nay. Các bạn có thể tham khảo thêm một số cây thuốc nam có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường tại đây

Đối tượng sử dụng

  • Bệnh nhân men gan cao, xơ gan, vàng da
  • Người bệnh viêm gan B, viêm gan C
  • Người thường xuyên phải tiếp xúc với bia, rượu
  • Người bệnh sỏi mật
  • Người bị đau lưng do thoái hóa xương khớp, thoát vị đĩa đệm
  • Người thừa cân, béo phì
  • Người tiêu hóa kém, bệnh nhân bị viêm đại tràng
Cây mật gấu nguyên cây
Cây thuốc mật gấu có tác dụng rất tốt trong việc điều trị các triệu chứng về bệnh dạ dầy, rối loạn tiêu hoá, đường ruột

Cách sử dụng Cây Mật Gấu

  • Ngâm rượu:

  • Thân mật gấu còn được dùng phổ biến để ngâm rượu. Cây này rửa sạch rồi chẻ nhỏ ra đủ kích cỡ lọt bình ngâm là đc (bằng ngón tay), phơi khô, trước khi ngâm vào rượu trong bình mình có điều kiện tráng qua 1 lần bằng rượu là tốt nhất. Các bạn nên ngâm trong 1 tháng trở lên là dùng được (Rượu mật gấu có màu vàng óng, mùi thơm đặc trưng, có vị đắng xong rất dễ uống)
  • Tác dụng của rượu mật gấu: Điều trị các triệu chứng về rối loạn tiêu hoá, bệnh đường ruột, tê thấp, đau nhức xương khớp.
  • Lưu ý: Khi sử dụng rượu cây mật gấu, nếu thấy rượu quá đặc bạn nên pha thêm chút rượu trắng. Rượu mật gấu rất tốt cho xương khớp, tiêu hóa xong không nên sử dụng quá nhiều vì có thể gây cồn ruột).

  • Sắc nước uống:

Cách dùng thân cây: Lấy 15-20g thân cây mật gấu cho vào nồi đun sôi với 800ml nước trong thời gian khoảng 15 phút, uống hàng ngày có tác dụng mát gan, giải độc và giã rượu. Sắc uống cây mật gấu làm nước uống vừa đơn giản lại có nhiều tác dụng vì vậy thiết nghĩ có thể phổ biến thành thức uống hàng ngày hơn nữa lại có lợi cho sức khỏe.
Cách dùng lá cây: Lấy 20g lá mật gấu khô, hãm với 1 lít nước đun sôi uống trong ngày (Trước khi hãm nên tráng 1 lần qua nước sôi sẽ làm mùi vị thơm ngon hơn).
Cách ngâm rượu cây mật gấu :
Chuẩn bị: 1kg rễ (hoặc thân) cây mật gấu và 6 lít rượu trắng.
Các bước:
a) Bước 1
Rễ (thân) cây thuốc mật gấu nên tráng qua 1 lần bằng rượu, chẻ nhỏ sao cho có thể cho vừa bình ngâm rượu (Nếu lấy loại đã thái lát sẵn các bạn không phải chế biến gì thêm).
b) Bước 2
Cho rượu và rễ (thân) cây mật gấu vào trong bình ngâm, sau khoảng 20 ngày đến 30 ngày là có thể đem ra dùng được. Rượu có màu vàng rất đẹp, màu sắc đậm, nhạt tùy thuộc vào số tỷ lệ cây mật gấu trên số lượng rượu dùng để ngâm. Rượu uống có vị đắng, nhưng uống quen rất thích. Nếu rượu đậm quá có thể pha thêm rượu để dùng.

Mua cây mật gấu ở đâu ? Địa chỉ nào bán cây mật gấu ?

Hiện nay cơ sở Cây thuốc quý Hòa Bình đang cung cấp sản phẩm Cây mật gấu sấy khô, cắt lát mỏng và đóng gói 100% tự nhiên, được thu hoàn toàn từ  từ rừng các tỉnh Sơn La, Điện Biên, Hòa Bình. Cây thuốc sau khi chặt về sẽ được cắt hành từng đoạn 30cm phơi khô, hoặc thái miếng mỏng phơi khô cho tiện trong việc sử dụng. Cây mật gấu sau khi phơi khô có màu vàng tươi, mùi thơm, có thể sắc nước hoặc ngâm rượu.

Giá bán: 

  • Loại  thái lát: 120.000đ/1Kg thân cây sấy khô
  • Loại nguyên cây: 120.000đ/1Kg thân sấy khô
  • Lá mật gấu khô : 150.000đ/kg