http://www.benhvienthongminh.com
Theo Đông y, củ tam thất (hay còn gọi là tam thất bắc) có vị ngọt hơi đắng, tính ôn, có tác dụng cầm máu, hóa ứ, tiêu sưng, giảm đau. Trong thời gian dùng tam thất với mục đích cầm máu, bệnh nhân không được sử dụng gừng, tỏi và các sản phẩm có gừng, tỏi.
Bấy lâu nay, ông cha ta vẫn truyền nhau sử dụng tam thất để chữa trị bệnh, nhưng phần lớn đều chưa hiểu được hết công dụng của nó, bài viết dưới đây xin được giới thiệu những tác dụng của tam thất để giúp sử dụng hiệu quả và áp dụng đúng cho từng bệnh.
Tam thất là một trong những phương thuốc có nhiều tác dụng, mà tác dụng nào cũng đều đáng tin cậy. Vì vậy từ xưa, nếu trong nhà có phụ nữ thì Tam thất được quý hơn vàng bởi có những lúc bệnh nặng, có vàng cũng chưa chắc đã đổi được Tam thất mà sử dụng. Bởi vậy dân gian mới gọi tam thất là “vàng không đổi”.
Tam thất là một trong những phương thuốc có nhiều tác dụng, mà tác dụng nào cũng đều đáng tin cậy. Vì vậy từ xưa, nếu trong nhà có phụ nữ thì Tam thất được quý hơn vàng bởi có những lúc bệnh nặng, có vàng cũng chưa chắc đã đổi được Tam thất mà sử dụng. Bởi vậy dân gian mới gọi tam thất là “vàng không đổi”.
Tam thất có tất cả hai loại:
Củ tam thất bắc và củ tam thất nam. Tam thất bắc thuộc họ nhân sâm (là loại tam thất quý vẫn thường được sử dụng), còn được gọi là sâm tam thất, kim bát hoàn, thổ sâm. Tam thất nam thuộc họ gừng, còn được gọi là khương tam thất hay tam thất gừng.
Tam thất là một trong những vị thuốc quý dành cho nữ giới, đặc biệt là ở thời kì sau khi sinh. Rễ của tam thất có chứa tác dụng dược lý cưc phong phú. Qua những thí nghiệm khoa học, tam thất có chứa tác dụng kích thích khả năng nội tiết sinh dục nữ, được thể hiện ở những hoạt tính osetrogen và hướng sinh dục.
Theo y khoa hiện đại, tam thất có những tác dụng sau:
- Giúp tim chống lại những tác nhân làm loạn nhịp. Chất noto ginsenosid trong tam thất có tác dụng giãn mạch, ngăn ngừa xơ vữa động mạch, tăng cường khả năng chịu đựng của cơ thể khi bị thiếu ôxy (tránh choáng khi mất nhiều máu). Nó cũng ngăn khả năng thấm của mao mạch; hạn chế các thương tổn ở vỏ não do thiếu máu gây ra.
- Tiêu máu, cầm máu, tiêu sưng: Chữa các trường hợp chảy máu do bị thương tích (kể cả phủ tạng), tiêu máu ứ (do giải phẫu, va dập làm bầm tím phần mềm ).
- Kích thích miễn dịch.
- Hiệu quả với thần kinh: Dịch chiết của rễ tam thất có hiệu quả gây hưng phấn thần kinh. Nhưng dịch chất từ chiết lá tam thất lại có hiệu quả ngược lại: :Kéo dài hiệu quả của thuốc an thần.
- Hạ đau: Dịch chiết từ rễ, thân lá, tam thất đều có tác dụng giảm đau rõ rệt.
Sau đây là một vài bài thuốc chứa củ tam thất:
- Chữa thống kinh (bị đau bụng trước kỳ kinh): Ngày sử dụng 5 g bột tam thất, dùng 1 lần, chiêu với nước ấm hoặc cháo loãng.
- Ngăn ngừa và trị đau thắt ngực: Ngày uống 3-6 g bột tam thất (1 lần), chiêu với nước ấm.
- Chữa trị thấp tim: Ngày uống 3g bột tam thất tán, chia 3 lần (cách nhau 6-8 giờ ), chiêu với nước ấm. Sử dụng trong 30 ngày.
- Chữa những vết bầm tím do ứ máu (cả ứ máu trong mắt): Ngày uống 3 lần bột tam thất, mỗi lần từ 2-3 g, cách nhau 6-8 giờ, chiêu với nước ấm.
- Chữa trị đau thắt lưng: Bột tam thất và hồng nhân sâm, sử dụng lượng bằng nhau trộn đều, ngày uống 4g, chia ra 2 lần (cách nhau 12 giờ), chiêu với nước ấm. Thuốc cũng có tác dụng bồi bổ sức khỏe cho người suy nhược tâm thần, phụ nữ sau sinh, người mới ốm dậy.
- Chữa trị bạch cầu cấp và mạn tính: Xuyên khung 15-30g, Đương quy 15-30g, xích thược 15-20g, hồng hoa 8-10g, tam thất 6g, sắc uống.
1. Hai dạng chính của Tam thất.
Tam thất thường có dạng củ tươi và dạng bột. Nhưng hiện tại, bột Tam thất dễ làm giả nên cần lưu ý, khi muốn mua bột Tam thất thì tốt nhất nên chọn mua ở những nơi uy tín, có nguồn gốc rõ ràng, hoặc là mua Tam thất tươi rồi yêu cầu nhà thuốc tán bột. Ngoài ra, có thể dùng Tam thất tươi và làm các bước sơ chế tại nhà, tối ưu nhất là dùng đến đâu sơ chế đến đó.2. Có thể dùng Tam thất mỗi ngày không?
Vì Tam thất có tính ôn nên có thể dùng Tam thất mỗi ngày đối với người có cơ địa thông thường, còn với những người sở hữu cơ địa quá nóng hoặc quá lạnh sẽ xuất hiện các tác dụng phụ như: Mụn nhọt, ngứa, dị ứng…3. Có nên nhai Tam thất sống?
Trên thực tế một vài người nhai Tam thất sống đã bị rộp màng nhầy miệng, vì vậy để tối ưu nhất, có thể dùng bột hoặc thái lát Tam thất hãm với nước sôi, sử dụng cả nước nhai cả bã vừa đơn giản, có thể giữ được hương vị, những hoạt chất dễ bay hơi không mất đi, vừa có hiệu quả trị liệu tốt.4. Tam thất thật sự trị được bệnh ung thư?
Hiện tại, chưa có công trình nghiên cứu khoa học nào về việc Tam thất có khả năng chữa trị được ung thư cả. Tuy nhiên, trong một vài trường hợp thực tế đã áp dụng thì Tam thất có thể làm chậm quá trình tiến triển và di căn của khối u.5. Làm thế nào để biến mất vị đắng của Tam thất?
Vị đặc thù của củ Tam thất bắc là đắng, gây khó sử dụng, tuy nhiên vị đắng ấy là vị biểu lộ các hoạt chất đưa lại hiệu quả tốt nhất của Tam thất trong đó, thành ra khi chế biến chỉ nên làm sao hạ bớt vị đắng đó đi, khuyến cáo không làm mất hoàn toàn, vì như vậy sẽ làm mất đi công hiệu của Tam thất.6. Sử dụng Tam thất nhiều bị vô sinh?
Hiện chưa có công trình nghiên cứu nào tuyên bố việc dùng Tam thất sẽ gây vô sinh. Tuy nhiên, vì Tam thất có công hiệu tự bổ cường tráng, làm tăng nội tiết sinh dục, do vậy nếu sử dụng nhiều khi nhỏ tuổi có khả năng tác động đến hoạt động của các tuyến nội tiết về sau này.7. Tại sao Tam thất không thể dùng cho nữ giới có thai?
Mặc dù Tam thất rất có lợi cho phụ nữ sau khi sinh nhưng khuyến cáo không được dùng cho phụ nữ đang mang thai. Vì Tam thất có tính ôn, mà trong khi đó, khi có mang cơ địa của người nữ giới thường nóng, nếu dùng sẽ gây ra những tác dụng phụ không tốt cho thai phụ và thai nhi8. Tại sao củ Tam thất nam không đắt bằng củ Tam thất bắc ?
Tam thất nam (họ gừng chứ không phải là họ nhân sâm như Tam thất bắc ). Mọi người hay lầm lẫn giữa Tam thất bắc và Tam thất nam. Tam thất nam chỉ được sử dụng để hỗ trợ tăng cường tiêu hóa, tán ứ, thông kinh, hoạt huyết, tiêu thũng, chỉ thống, nó không có hiệu quả như Tam thất bắc.
9. Không có bệnh nhưng vẫn dùng Tam thất được không?
Tam thất hiện tại rất tốt cho sức khỏe với cả người bệnh và người sức khỏe thông thường, vì vậy nên những người không có bệnh vẫn có thể dùng Tam thất. Tuy vậy, vì nó là một loại thuốc nên khi sử dụng vẫn cần có sự chỉ dẫn, chỉ định và dõi theo của bác sĩ.uống tam thất kiêng gì
Nên kiêng các loại gừng, tỏi hay các chế phẩm có nguồn gốc từ 2 loại trênKhông dùng cho người đang bị tiêu chảyKhông dùng cho phụ nữ có bầubột tam thất trộn mật ong
Dùng củ tươi phơi khô nhẹ không phơi nắng gắt hoặc sấy nhiệt độ thấp thời gian dài theo chế độ sấy dược liệu chuẩn để đảm bảo hơi nước bay ra từ từ.Thái lát mỏng cho vào máy xay bột mịn. Dùng đến đâu thái lát đến đấy vì củ khô bảo quản lâu 1-2 năm nếu thái lát và xay bột chỉ bảo quản được 6 thángDùng mật ong xịn kiểm tra kỹ có độ sánh chuẩn thơm vi ngọt nhẹDùng bột trộn với mật ong tỷ lệ 1:1 mỗi ngày dùng 1 chén nhỏ giúp tăng cường sức khỏe chống mệt mỏi…tam thất tươi ngâm mật ong
Chọn củ tươi già rửa sạch, râu củ để riêng. Lưu ý râu có thể dùng dùng nấu canh, hầm thuốc bắc hầm gà cho người mới ốm dậy hay người bị suy nhược giúp bồi bổ cơ thể tốt.Thái thành lát thái ngang không thái dọc. Xếp thành lớp đều nhau vào lọ thủy tinhCho vào lọ thủy tinh đổ mật ong ngập qua lớp củ thái látNgâm sau 7-10 ngày là dùng đượcVị ngọt của mật ong quện với vị đắng nhẹ của tam thất tươi là bài thuốc bồi bổ cơ thể tuyệt vời thiết nghĩ nên dùng cách này để có thể phát huy công dụng của củ tươi.tam thất ngâm rượu
- Củ tươi ngâm rượu là bài thuốc hay để rượu làm dẫn suất giúp lấy ra được những tinh chất quý trong củNên dùng rượu nấu 40-45 độNgâm vào bình thủy tinh hay bình sànhNgâm tỷ lệ 1kg tươi 3 lit rượu ngâm sau 100 ngày rồi uốngrượu cho màu sánh vàng thơm mùi đặc trưng tam thất vị đắng nhẹ nhưng dễ uống sau ngọt nhẹ dần
tam thất nam có tác dụng gì
tam thất nam có tốt không
So với tam thất bắc thì đương nhiên không thể tốt bằng vì tamthat bắc thuộc họ sâm còn tamthat nam thuộc họ gừng nhưng trong mộ số trường hợp đông y lại chỉ dùng tamthat nam để dùng điều trị bệnh do đó phải căn cứ vào bệnh mà dùng đúng loại.Công dụng của củ tam thất nam theo đông y
Củ thuộc họ gừng không phải thuộc họ sâm có tính bình, cũng đắng nhẹ, củ tương đối tốt cho phụ nữ giúp điều hòa kinh nguyệt máu xấu, hỗ trợ điều trị rắn cắn, côn trùng cắn, đau nhức xương thể nhẹ, hỗ trợ điều trị thổ huyết ra máu …nhưng khi dùng phải kết hợp với một số vị thuốc khác mới phát huy hết công dụng của thuốccủ tam thất bắc có tác dụng gì
Theo Đông y: Củ có vị ngọt, hơi đắng, tính ôn, vào 2 kinh can và vị. do đó có công dụng làm mát, giải nhiệt, điều hòa chức năng của tạng can, hạ huyết áp và an thần, thường được dùng để hỗ trợ điều trị và điều trị các chứng và bệnh như huyết áp cao, chóng mặt hoa mắt, trong hội chứng thiểu năng tuần hoàn não, rối loạn tiền đình, …, tai ù tai, tai điếc, viêm họng …Vì củ thuộc họ sâm nên có tác dụng bổ bồi bổ cơ thể tăng cường thể lực dùng cho người mới ốm dậy, người già. Râu của tamthat dùng tần gà cho sản phụ hoặc phụ nữ mang bầu rất bổ dưỡngTheo y học hiện đại tam thất với thành phần chính là hoạt chất saponin của nhân sâm Rb2, Rb1 nên có tác dụng cực kỳ quan trọng ngăn ngừa và điều trị nhiều bệnh:– Giảm cholesterol, ngăn ngừa chứng xơ vữa mạch máu, tăng cường tuần hoàn máu.– Điều hòa chức năng của tạng can– Bổ máu chống thiếu máu và tăng cường sản xuất máu– Chống viêm tấy, giảm đau– Trong một số trường hợp giúp tiêu sưng, tiêu u lành hỗ trợ và điều trị một số ung thư- Giá tham khảo:
- Tam thất bắc củ khô 7 năm tuổi:giá bán: 2.200.000 VND/1kg (tán nhuyễn thành bột mịn: 2.300.000VND/kg) loại 5 củ/100g
- Tam thất bắc củ khô 5 năm tuổi giá bán: 1.600.000 VND/1kg (tán nhuyễn thành bột mịn: 1.700.000VND/kg) loại 7-8 củ/100g
- Hoa tam thất bắc: nụ nhỏ loại hảo hạng giá bán: 1.000.000 VND/1kg
- Nụ tam thất bắc to loại hảo hạng giá bán: 700.000VND/kg
- Hoa tam thất bắc giá bán: 450.000VND/kg
- Củ tam thất tươi: 700.000k/kg
- giá bán tam thất nam là: 250.000 VND/1kg
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét