Thứ Năm, 16 tháng 8, 2018

Bấm Huyệt đã thông chữa bệnh ung thư vú

http://www.benhvienthongminh.com
Biểu hiện cho thấy bệnh ung thư vú bị bùng phát
Ung thư vú đang trở thành nỗi ám ảnh của nhiều chị em phụ nữ. Hiện nay, phẫu thuật, xạ trị và hóa trị vẫn là những phương pháp điều trị phổ biến đối với căn bệnh này nhằm cắt bỏ khối u hoặc làm ngưng sự tiến triển của bệnh. Tuy nhiên, trong hai trường hợp hóa trị và xạ trị, tình trạng tái phát vẫn có thể xảy ra và không nhất thiết tái phát trở lại ở vú, mà nó có thể di căn tới những vị trí khác của cơ thể.
Vậy việc của mỗi người, đặc biệt là những người sau điều trị bệnh ung thư vú là nắm rõ những dấu hiệu cảnh báo ung thư vú quay lại vì bệnh có thể tái phát bất cứ lúc nào. Dưới đây là một số triệu chứng báo hiệu ung thư vú bị tái phát.

Đau nhức xương

Tình trạng đau nhức xương có thể xuất hiện trong giai đoạn hồi phục. Tuy nhiên, nếu vẫn bị đau xương sau khi kết thúc điều trị, đây có thể là dấu hiệu đáng báo động. Bởi lẽ, di căn ung thư vú thường xảy ra ở xương và vẫn có thể điều trị được. Vì vậy không nên bỏ qua dấu hiệu đau mà nên đi khám bác sĩ càng sớm càng tốt.

Sốt dai dẳng

Sốt vốn là biểu hiện thường thấy của hệ miễn dịch và thường tự khỏi nếu tế bào miễn dịch của cơ thể có thể chống lại nhiễm trùng. Tuy nhiên, nếu phát hiện cơn sốt dai dẳng không hết trong vòng từ 1-2 ngày, tốt nhất là bạn nên đi kiểm tra vì đó có thể xuất phát từ việc tế bào ung thư vú tái phát.

Thường xuyên ho và cảm lạnh

Cũng giống như sốt, ho và cảm lạnh sẽ không dừng lại ở tình trạng bình thường nếu như nó dai dẳng, kéo dài đến hơn 1 tuần, thậm chí không thuyên giảm khi đã dùng thuốc. Do vậy, bạn không nên bỏ qua dấu hiệu ho và cảm lạnh kéo dài.

Khó thở

Khó thở ở những người bệnh ung thư vú tái phát thường xuất hiện khi người bệnh đôi khi chỉ thực hiện những hoạt động bình thường như đi bộ ngắn hoặc leo vài bậc cầu thang, tốt nhất hãy đi khám bác sĩ, vì đây rất có thể là dấu hiệu ung thư đã lan đến phổi.

Mệt mỏi, đau đầu, chán ăn

Mệt mỏi suốt cả ngày đêm, đau đầu thường xuyên có thể xuất phát từ nguyên nhân ung thư vú tái phát. Đặc biệt, đau đầu thường xuyên có thể là dấu hiệu cho thấy ung thư có thể đã di căn tới não hoặc cột sống. Ngoài ra, nếu bạn bỏ bữa và không muốn ăn thì nguyên nhân có thể là bệnh dã di căn vào gan.
Trên đây là một số dấu hiệu cơ bản ở những người bệnh ung thư vú tái phát. Vì thế, khi thấy những dấu hiệu này, bạn tuyệt đối không nên bỏ qua, cần phải đến ngay các cơ sở y tế chuyên khoa để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.
Đồ ăn nhanh là loại thực phẩm phổ biến hiện nay, tuy nhiên, nhiều người lại quá lạm dụng ăn chúng mỗi ngày mà không biết đây là một trong những nguyên nhân gây bệnh ung thư vú ở thời kỳ tiền mãn kinh.
Đã có rất nhiều các nghiên cứu khoa học đã chứng minh rằng chế độ ăn uống nhiều đường, carbohydrate, hay các loại thịt được chế biến sẵn và bơ thực vật cũng sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư vú và bệnh tim.
Tuy nhiên, cũng theo một nghiên cứu mới của các nhà khoa học tại Đại học California, Los Angeles cho thấy thức ăn nhanh có thể gây tổn hại cho các thiếu nữ, đặc biệt ở giai đoạn cơ thể dậy thì vì lúc này bộ ngực đang phát triển.
Theo Tiến sĩ Karin Michels là tác giả chính của nghiên cứu này cho biết trong suốt thời niên thiếu và những năm đầu của độ tuổi trưởng thành cơ thể và các tuyến vú sẽ phát triển nhanh chóng nên sẽ rất nhạy cảm với các yếu tố liên quan đến lối sống, các loại thực phẩm, dinh dưỡng được hấp thụ.

Đồ ăn nhanh – nguyên nhân gây bệnh ung thư vú
Để ngăn ngừa nguy cơ ung thư vú nữ giới nên có một chế độ ăn uống với nhiều rau, trái cây, các loại ngũ cốc nguyên hạt, các loại đậu…Đồng thời tránh tiêu thụ các loại nước soda và các loại thực phẩm có lượng đường cao, carbohydrate tinh chế, và các loại thịt chế biến sẵn.
Với cứu kéo dài trong suốt hơn 20 năm của mình Michels và các đồng nghiệp lấy kết quả từ 45.204 phụ nữ. Tất cả những người tham gia cùng được trả lời một bảng câu hỏi về chế độ ăn uống của họ trong trường trung học và tình hình sức khỏe hiện tại của họ.
Lần kiểm tra đầu tiên bắt đầu từ năm 1991, khi những người phụ nữ đang ở độ tuổi 27-44. Tiếp đó, cứ 4 năm một lần, bảng câu hỏi lại được đưa ra để được kiểm tra.

Nguy cơ mắc bệnh ung thư vú với phụ nữ ngày càng cao
Phụ nữ được chia thành 5 nhóm dựa trên sự khác nhau của chế độ ăn uống thời thiếu niên của họ. Kết quả nhận được là 870 người hoàn thành bảng câu hỏi được chẩn đoán mắc bệnh ung thư vú tiền mãn kinh và 490 đã được chuẩn đoán mắc bệnh ung thư vú sau mãn kinh. Những người trong nhóm ăn nhiều các đồ ăn nhanh có nguy cơ bị ung thư vú tiền mãn kinh cao hơn những người ít ăn 35%.
“Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng một chế độ ăn uống nhiều đồ ăn nhanh trong thời thiếu niên hay tuổi trưởng thành có thể làm tăng nguy cơ ung thư vú ở phụ nữ trẻ trước khi mãn kinh”, Michels nói.
Tuy nhiên, tiến sĩ Michels cũng đã khẳng định chế độ ăn uống cũng không liên quan với tỷ lệ mắc bệnh ung thư vú nói chung hay ung thư vú sau mãn kinh. Nguy cơ ung thư vú sau mãn kinh của mỗi phụ nữ được là khác nhau dựa trên nhiều yếu tố, bao gồm cả yếu tố di truyền, nhân khẩu học và lối sống.

Những dấu hiệu và triệu chứng của ung thư vú là gì?

Ung thư vú ở giai đoạn đầu thường không gây đau đớn và có thể không có triệu chứng gì. Khoảng 10% bệnh nhân không bị đau, không thấy khối u hoặc bất kỳ dấu hiệu nào của bệnh. Tuy nhiên, nếu khối u vú phát triển, bệnh có thể gây ra các triệu chứng sau:
  • Vú bị sưng, biến dạng hay kích ứng da vùng vú hoặc vùng dưới cánh tay
  • Xuất hiện khối u cứng ở vú
  • Vú bị thay đổi kích thước hoặc hình dạng
  • Quầng vú hoặc núm vú có sự thay đổi màu sắc hay các thay đổi khác, chẳng hạn như xuất hiện nếp nhăn hoặc đóng vảy
  • Vú tiết dịch, bị thụt vào trong hoặc có cảm giác đau.
  • Nguyên nhân gây ra ung thư vú là gì?

    Hiện vẫn chưa rõ nguyên nhân gây ra ung thư vú. Tuy nhiên, các nhà khoa học biết được rằng bệnh xảy ra khi một số tế bào vú bắt đầu phát triển bất thường và phân chia nhanh hơn so với các tế bào khỏe mạnh khác. Các tế bào trên tích tụ tạo thành một khối u có thể lây lan đến mô lân cận hoặc những bộ phận khác của cơ thể.
    Ước tính có khoảng 5 – 10% ca ung thư vú có liên quan đến đột biến gen và mang tính di truyền. Những yếu tố di truyền được xác định gồm gen 1 (BRCA1) và gen 2 (BRCA2) là tác nhân gây ung thư. Nếu bạn có tiền sử gia đình bị ung thư vú, hãy liên hệ bác sĩ để được kiểm tra và xác định xem bạn có các gen kể trên hay không.


Những yếu tố nào làm tăng nguy cơ mắc ung thư vú?

Nguy cơ mắc bệnh ung thư vú ở nữ giới có thể tăng cao do các yếu tố sau:
  • Tuổi tác: càng lớn tuổi, nguy cơ bị bệnh càng cao.
  • Tiền sử gia đình: nếu mẹ, con gái hoặc chị gái bạn bị ung thư vú, khả năng mắc bệnh sẽ lớn hớn.
  • Đột biến gen di truyền BRCA1 và BRCA2.
  • Uống thức uống có cồn.
  • Đã từng chụp nhũ ảnh.
  • Bắt đầu chu kỳ kinh nguyệt sớm, mãn kinh muộn.
  • Sinh con lần đầu khi lớn tuổi hoặc chưa bao giờ sinh con.
  • Dùng các loại hormone kết hợp như estrogen và progestin để điều trị các triệu chứng mãn kinh.
  • Béo phì.
  • Tiền sử ung thư biểu mô tuyến vú hoặc tiểu thùy tuyến vú.

Điều trị

Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế. Hãy luôn tham khảo ý kiến bác sĩ.

Những phương pháp nào dùng để điều trị ung thư vú?

Bác sĩ sẽ lựa chọn phương pháp điều trị ung thư vú thích hợp dựa trên các yếu tố sau:
  • Loại ung thư vú
  • Giai đoạn bệnh
  • Kích cỡ khối u
  • Sự nhạy cảm của tế bào ung thư với hormone
  • Tình trạng sức khỏe chung của bệnh nhân.
Có 5 phương pháp điều trị bao gồm:
Phẫu thuật
  • Phẫu thuật giữ lại vú. Phẫu thuật này chỉ loại bỏ khối u trong vú.
  • Phẫu thuật cắt bỏ hoàn toàn tuyến vú.
  • Phẫu thuật cắt bỏ tận gốc tế bào ung thư. Phẫu thuật này nhằm loại bỏ toàn bộ vú có tế bào ung thư, các hạch bạch huyết dưới cánh tay, lớp thành ngoài cơ ngực. nhưng để lại khuyết tật và rể của tế bào chưa chắc đã hết
Xạ trị
Xạ trị là sử dụng chùm tia năng lượng cao hoặc các dạng tia phóng xạ khác để tiêu diệt các tế bào ung thư hay ngăn ngừa chúng phát triển. Phương pháp này tàn phá cơ thể nơi vùng bệnh thật chất cũng chỉ chữa ngọn vì bị ung thư vú là hệ miễn dịch suy yếu và cơ thể nhiều chất độc, xạ trị cũng như cất bỏ khối u không giải quyết cái gốc của bệnh.
Hóa trị
Hóa trị là sử dụng thuốc để làm các tế bào ung thư ngừng phát triển. Phương pháp này có thể được sử dụng để làm giảm sự phát triển của khối u trước khi phẫu thuật loại bỏ. Hóa trị cũng có thể được dùng sau phẫu thuật để ngăn ngừa khối u tái phát triển. 
Với phương pháp này tiêu diệt tế báo ở diện rộng và toàn bộ cơ thể nhưng thực chất tế bào ung thư khỏe hơn tế bào cơ thể, khi hóa trị vô hình dung vừa giết chết tế bào khỏe vừa giết chết tế bào ung thư, nếu tế bào ung thư giai đoạn đầu có thể bêựng được hóa trị mà sống, nhưng ở những giai đoạn muộn thì bệnh nhân chết trước khi khỏi bệnh.
Liệu pháp hormone
Phương pháp này được dùng để ngăn chặn hoạt động của các loại hormone và không cho khối u ung thư phát triển. Liệu pháp hormone chỉ phát huy tác dụng với các loại ung thư vú có liên quan đến hormone. Phương pháp này cũng để lại khuyết điểm là tấn công vào hocmon trong khi tế bào ung thư cần phải khôi phục hệ miễn dịch là gốc rễ của sức khỏe

Liệu pháp điều trị trúng đích bằng liệu pháp cây cỏ thiên nhiên:
Đây là liệu pháp sử dụng thuốc đông y thiên nhiên 100% hoặc kết hợp các hóa chất khác, đã thông kich mạch đưa thuốc đến sâu từng   tế bào ung thư để chữa. nhằm tiêu diệt tế bào ung thư mà không gây hại đến các tế bào khỏe mạnh xung quanh. Những loại thuốc và chất này có thể bao gồm:
  • Kháng thể đơn dòng.
  • Thuốc ức chế tyrosine kinase.
  • Chất ức chế cyclin-CDKs nội tiết.
Bạn có thể được chỉ định một hoặc nhiều phương pháp kết hợp. Bác sĩ sẽ là người lựa chọn cách thức điều trị phù hợp.
Đến với tribenhtainha.vn các bạn yên tâm về chữa trị vì chúng tôi vừa có phương thuốc tốt vừa giảm chi phí điều trị vừa cam kết trả lại tiền và có trách nhiệm rất cao đồi với bệnh nhân. Hãy liên hệ 0935141438 để được hướng dẫn điều trị trúng đích kéo dài tuổi thọ và sống thật sự khỏe mạnh.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét