Thứ Bảy, 16 tháng 1, 2016

Tác dụng của tỏi

http://www.benhvienthongminh.com


SKĐS - Tỏi từ lâu được biết đến là loại thực phẩm vô cùng tốt cho sức khỏe, tuy nhiên, gần đây có nhiều lời đồn thổi cho rằng tỏi mọc mầm là “thần dược” chữa được bệnh ung thư.
Tỏi từ lâu được biết đến là loại thực phẩm vô cùng tốt cho sức khỏe, tuy nhiên, gần đây có nhiều lời đồn thổi cho rằng tỏi mọc mầm là “thần dược” chữa được bệnh ung thư.

Trên rất nhiều diễn đàn của mạng xã hội, nhiều thành viên chia sẻ các bài viết với tiêu đề như: “Đừng vứt tỏi mọc mầm. Chúng có thể cứu sống bạn đấy!”; “Tại sao tỏi mọc mầm được xem là thần dược chữa bách bệnh?”; “ Tỏi mọc mầm - “thần dược” thường bị vứt bỏ ”… Đa số nội dung các bài viết đề cập đến công dụng thần kỳ của tỏi mọc mầm, đặc biệt là chống lại bệnh ung thư hơn cả những tép tỏi tươi mới.
“Tỏi mọc mầm chứa rất nhiều các hoạt chất giúp ức chế các tế bào gốc tự do gây ung thư giúp phòng chống ung thư rất tốt. Theo các nhà nghiên cứu khoa học, hợp chất phytoalexin có lợi cho sức khỏe con người tăng rất mạnh khi tỏi bắt đầu này mầm. Khi ăn tỏi nảy mầm, hợp chất này sẽ giúp hỗ trợ sức đề kháng, tăng khả năng ức chế các loại vi rút, vi khuẩn và các tế bào gốc tự do có hại cho cơ thể. Chính vì vậy, nếu bạn đang có ý định vứt bỏ những tép tỏi cũ đã mọc mầm để thay bằng những tép tỏi tươi mới hơn thì hãy suy nghĩ lại nhé, bởi rất có thể chúng sẽ cứu sống bạn đấy!”- một trang web thu hút rất nhiều chị em chia sẻ thông tin.


Được cho là “khắc tinh” của bệnh ung thư, “là vị thuốc tự nhiên phòng chống căn bệnh nguy hiểm này”, trên một trang mạng khác có viết: “Thông thường, các củ quả mọc mầm hầu hết đều phát sinh những chất độc, thậm chí là kịch độc như khoai tây. Tuy nhiên với tỏi, việc mọc mầm của loại củ gia vị này thì ngược lại, thậm chí còn “chiến đấu” rất tốt với bệnh ung thư”.
Trước những thông tin này, nhiều người tỏ rất tin tưởng làm theo: “Bình thường ở nhà mình cứ thứ gì mọc mầm là mình quăng không thương tiếc. Bữa nay đọc được bài này thấy hồi đó giờ mình lãng phí quá”. Thậm chí một số thành viên khác còn hướng dẫn cách để tỏi có thể mọc mầm và không bị thối, teo tóp…
Tuy nhiên, không ít người cũng tỏ ra hoài nghi: “Sao ngày xưa người ta lại nói ăn tỏi mọc mầm không tốt, dễ gây ung thư nhỉ?”. Thành viên khác cũng tỏ ra băn khoăn: “Mình cũng nghe nói tỏi mọc mầm ăn vô rất độc. Chẳng biết tin vào đâu…”. “Có nghiên cứu nào chưa? Mình thì không tin thế! Tất cả những thứ mọc mầm đều đã mất đi phần dinh dưỡng, chưa kể sự chuyển hóa các chất nữa. nếu có một chứng minh khoa học có lẽ sẽ hay hơn nhiều!”…


Không chỉ nói về tác dụng chống lại bệnh ung thư, trên mạng xã hội còn chia sẻ nhiều tác dụng khác của tỏi mọc mầm như điều trị ngộ độc thực phẩm, bảo vệ tim mạch, ngăn ngừa đột quỵ, chống lão hóa, tăng cường hệ thống miễn dịch…
Thận trọng với tỏi mọc mầm
Trao đổi với PV Báo Sức khỏe&Đời sống xung quanh tác dụng chữa bệnh ung thư của tỏi mọc mầm, Lương y Vũ Quốc Trung nhấn mạnh, tỏi mọc mầm không thể chữa được ung thư, mà nó chỉ có tác dụng trong việc hỗ trợ điều trị, ngăn chặn sự phát triển của tế bào ung thư. Do đó, người dân cũng cần thận trọng khi tìm hiểu thông tin chữa bệnh trên mạng xã hội.
"Đối với tỏi mọc mầm nhìn chung về thành phần cũng không khác tỏi bình thường. Nhưng khi tỏi mọc mầm là trong quá trình chuyển hóa sinh trưởng, vì vậy chúng có thể sinh ra nhiều hoạt chất mới và có nhiều tác dụng khác nữa mà chúng ta chưa khám phá hết. Ung thư là một bệnh rất nguy hiểm vì vậy cần lưu ý khi sử dụng tỏi mọc mầm cho người bệnh. Còn để phòng tránh bệnh, chúng ta có thể sử dụng tỏi tươi hay tỏi mọc mầm sống trong mỗi bữa ăn hằng ngày” - Lương y Quốc Trung nhấn mạnh.
Tỏi là một thực phẩm làm gia vị rất bình thường nhưng nó lại là một vị thuốc quý nếu biết sử dụng. Trong Đông y, tỏi vị cay, tính ấm, hơi có độc, vào 2 kinh Can, Vị. Người ta có thể sử dụng tỏi kết hợp với một số vị thuốc để hỗ trợ điều trị ung thư như: Tỏi kết hợp với Bạch hoa xà thiệt thảo, hồ lô chữa ung thu dạ dày. Hoặc cũng có thể dùng tỏi giã nát ngâm với rượu uống nửa đến một chén vào mỗi buổi sáng để phòng chống ung thư, giảm mỡ máu, hạ huyết áp. Với tỏi mọc mầm, người ta ngâm trong rượu, trong giấm hoặc xay, giã, ăn sống trực tiếp…


Tỏi mọc mầm có chất có thể ức chế sự phát triển một số dòng tế bào ung thư
TS. Trịnh Tất Cường, Phòng Enzym học và phân tích hoạt tính sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội cho biết, tỏi có tên khoa học là Allium stavium, thuộc họ Hành tỏi (Liliaceae) hay Hoa kèn đỏ Amaryllidaceae, chi Allium. Cho đến nay, sự so sánh giữa các thành phần trong tỏi nảy mầm và tỏi chưa nảy mầm vẫn chưa có công bố khoa học chính xác. Tuy nhiên, theo tự nhiên thì trong quá trình nảy mầm chắc chắn sẽ có những chất mới tạo thành để giúp bảo vệ cho mầm cây chống lại các điều kiện môi trường. Do vậy, có thể trong giai đoạn này thì hàm lượng Allicin có thể đã được tổng hợp từ hai thành phần sẵn có trong tỏi là alliin và enzym allinaze còn đối với tỏi bình thường thì Allicin đã được chứng minh là không có. Trong khi đó, Allicin là một chất đã được rất nhiều công bố khoa học trên thế giới và trong nước chứng minh có hoạt tính sinh học quý giúp cho cơ thể có thể chống lại được nhiều bệnh tật khác nhau kể cả một số dòng tế bào ung thư.


Theo TS. Cường, thực tế thì tỏi được sử dụng rất phổ biến, là một gia vị không thể thiếu trong những bữa ăn và là vị thuốc có giá trị chữa bệnh cao. Trong những thập niên gần đây, cùng với sự phát triển của 2 loại bệnh tim mạch và ung thư, các nhà khoa học đã chứng minh được tỏi có khả năng chống oxy hóa, chống đột biến tế bào, hạ độ mỡ trong máu và làm giảm nguy cơ máu đông. Bởi vì, tỏi có hoạt chất chống oxy hóa mạnh, có thể ngăn chặn các quá trình trên. Trong tỏi thường có 3 hoạt chất chính: allicin, liallyl sulfide và ajoene. Trong đó, Allicin là hoạt chất quý nhất và quan trọng nhất của tỏi, nhưng không có sẵn ở trong tỏi. Tuy nhiên, khi được cắt mỏng hoặc đập dập và dưới sự xúc tác của men allinase, chất alliin có sẵn trong tỏi sẽ tự tổng hợp thành allicin. Nhưng Allicin dễ mất hoạt tính sau khi được hình thành và càng để lâu càng mất hoạt tính. Bên cạnh đó, Allicin có một số dược tính có lợi mà giúp cho cơ thể có khả năng tăng cường đáp ứng lại một số bệnh.
“Các nghiên cứu gần đây đã công bố allicin có khả năng chống viêm nhiễm, tăng cường hoạt tính của các tế bào trong quá trình thực bào, tăng cường hoạt tính của các tế bào giết tự nhiên, ức chế sự phát triển của vi sinh vật gây bệnh, ức chế sự phát triển của những tế bào ung thư. Do vậy, theo tôi mầm tỏi hoàn toàn có khả năng ức chế được sự phát triển của một số dòng tế bào ung thư. Tuy nhiên, mầm tỏi có khả năng chữa được các dòng ung thư nào, ở giai đoạn nào của người bệnh thì cần phải được chứng minh bằng khoa học cũng như phải trải qua nghiên cứu lâm sàng”- TS. Cường nói.
"Thường thì quá trình nảy mầm sẽ sinh ra một số chất mới. Do vậy, ngoài những chất có lợi cho sức khỏe cũng cần phải đánh giá những chất không có lợi mới được sinh ra. Bởi vì, chúng ta chưa biết chính xác trong thành phần của tỏi nảy mầm có Allicin hay không? và hàm lượng là bao nhiêu? được tạo thành hay không nên rất khó có thể đưa ra liều sử dụng. Vì theo các công bố Allicin là một chất kém bền ngày cả ở điều kiện bình thường còn khi qua đường tiêu hóa thì khả năng Allicin ngấm được vào cơ thể với một hàm lượng rất thấp"- TS. Trịnh Cường cho biết.
Thận trọng với tỏi mọc mầm
Trao đổi với PV Báo Sức khỏe&Đời sống xung quanh tác dụng chữa bệnh ung thư của tỏi mọc mầm, Lương y Vũ Quốc Trung nhấn mạnh, tỏi mọc mầm không thể chữa được ung thư, mà nó chỉ có tác dụng trong việc hỗ trợ điều trị, ngăn chặn sự phát triển của tế bào ung thư. Do đó, người dân cũng cần thận trọng khi tìm hiểu thông tin chữa bệnh trên mạng xã hội.
“Đối với tỏi mọc mầm nhìn chung về thành phần cũng không khác tỏi bình thường. Nhưng khi tỏi mọc mầm là trong quá trình chuyển hóa sinh trưởng, vì vậy chúng có thể sinh ra nhiều hoạt chất mới và có nhiều tác dụng khác nữa mà chúng ta chưa khám phá hết. Ung thư là một bệnh rất nguy hiểm vì vậy cần lưu ý khi sử dụng tỏi mọc mầm cho người bệnh. Còn để phòng tránh bệnh, chúng ta có thể sử dụng tỏi tươi hay tỏi mọc mầm sống trong mỗi bữa ăn hằng ngày” – Lương y Quốc Trung nhấn mạnh.
Tỏi là một thực phẩm làm gia vị rất bình thường nhưng nó lại là một vị thuốc quý nếu biết sử dụng. Trong Đông y, tỏi vị cay, tính ấm, hơi có độc, vào 2 kinh Can, Vị. Người ta có thể sử dụng tỏi kết hợp với một số vị thuốc để hỗ trợ điều trị ung thư như: Tỏi kết hợp với Bạch hoa xà thiệt thảo, hồ lô chữa ung thu dạ dày. Hoặc cũng có thể dùng tỏi giã nát ngâm với rượu uống nửa đến một chén vào mỗi buổi sáng để phòng chống ung thư, giảm mỡ máu, hạ huyết áp. Với tỏi mọc mầm, người ta ngâm trong rượu, trong giấm hoặc xay, giã, ăn sống trực tiếp…
Sự thật về tác dụng chữa ung thư của tỏi mọc mầm
Tỏi mọc mầm có chất có thể ức chế sự phát triển một số dòng tế bào ung thư
TS. Trịnh Tất Cường, Phòng Enzym học và phân tích hoạt tính sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội cho biết, tỏi có tên khoa học là Allium stavium, thuộc họ Hành tỏi (Liliaceae) hay Hoa kèn đỏ Amaryllidaceae, chi Allium. Cho đến nay, sự so sánh giữa các thành phần trong tỏi nảy mầm và tỏi chưa nảy mầm vẫn chưa có công bố khoa học chính xác. Tuy nhiên, theo tự nhiên thì trong quá trình nảy mầm chắc chắn sẽ có những chất mới tạo thành để giúp bảo vệ cho mầm cây chống lại các điều kiện môi trường. Do vậy, có thể trong giai đoạn này thì hàm lượng Allicin có thể đã được tổng hợp từ hai thành phần sẵn có trong tỏi là alliin và enzym allinaze còn đối với tỏi bình thường thì Allicin đã được chứng minh là không có. Trong khi đó, Allicin là một chất đã được rất nhiều công bố khoa học trên thế giới và trong nước chứng minh có hoạt tính sinh học quý giúp cho cơ thể có thể chống lại được nhiều bệnh tật khác nhau kể cả một số dòng tế bào ung thư.

Theo TS. Cường, thực tế thì tỏi được sử dụng rất phổ biến, là một gia vị không thể thiếu trong những bữa ăn và là vị thuốc có giá trị chữa bệnh cao. Trong những thập niên gần đây, cùng với sự phát triển của 2 loại bệnh tim mạch và ung thư, các nhà khoa học đã chứng minh được tỏi có khả năng chống oxy hóa, chống đột biến tế bào, hạ độ mỡ trong máu và làm giảm nguy cơ máu đông. Bởi vì, tỏi có hoạt chất chống oxy hóa mạnh, có thể ngăn chặn các quá trình trên. Trong tỏi thường có 3 hoạt chất chính: allicin, liallyl sulfide và ajoene. Trong đó, Allicin là hoạt chất quý nhất và quan trọng nhất của tỏi, nhưng không có sẵn ở trong tỏi. Tuy nhiên, khi được cắt mỏng hoặc đập dập và dưới sự xúc tác của men allinase, chất alliin có sẵn trong tỏi sẽ tự tổng hợp thành allicin. Nhưng Allicin dễ mất hoạt tính sau khi được hình thành và càng để lâu càng mất hoạt tính. Bên cạnh đó, Allicin có một số dược tính có lợi mà giúp cho cơ thể có khả năng tăng cường đáp ứng lại một số bệnh.
“Các nghiên cứu gần đây đã công bố allicin có khả năng chống viêm nhiễm, tăng cường hoạt tính của các tế bào trong quá trình thực bào, tăng cường hoạt tính của các tế bào giết tự nhiên, ức chế sự phát triển của vi sinh vật gây bệnh, ức chế sự phát triển của những tế bào ung thư. Do vậy, theo tôi mầm tỏi hoàn toàn có khả năng ức chế được sự phát triển của một số dòng tế bào ung thư. Tuy nhiên, mầm tỏi có khả năng chữa được các dòng ung thư nào, ở giai đoạn nào của người bệnh thì cần phải được chứng minh bằng khoa học cũng như phải trải qua nghiên cứu lâm sàng”- TS. Cường nói.
Dùng tỏi để làm đẹp:
Tỏi thường được biết tới là món gia vị độc đáo cho các món ăn. Tuy nhiên, loại thảo mộc này cũng có rất nhiều lợi ích dành cho sức khỏe và sắc đẹp. Nó có tính chất kháng khuẩn,chống nấm, và dồi dào kẽm, canxi, sulfur, allicin, và selenium.

Với da và tóc, tỏi có những lợi ích sau:
Chữa trị rụng tóc
Chất allicin và sulfur trong tỏi có tác dụng chữa trị rụng tóc. Hợp chất này làm tăng tuần hoàn máu ở da đầu, kích thích mọc tóc và giảm rụng tóc.
Trị nhiễm trùng da đầu và gàu
Các vấn đề thường gặp về da đầu như ngứa da đầu, nhiễm trùng và gàu có thể được tỏi giải quyết. Chất sulfur trong tỏi đóng vai trò then chốt trong việc ngăn ngừa gàu, tróc mảng da.
Chất sulfur trong tỏi hỗ trợ sản xuất collagen chống lại việc xuất hiện nếp nhăn. Hình minh họa.
Giảm mụn nhọt
Một tép tỏi là đủ để loại bỏ vi khuẩn trên bề mặt da vì tính chất chống nấm của nó. Chất chống oxy hóa trong tỏi cũng làm sạch các lỗ chân lông bị tắc, giảm mụn nhọt.
Kiềm chế lão hóa
Cùng với tác dụng chống mụn nhọt, tỏi còn có ích lợi kiềm chế những dấu hiệu lão hóa. Loại thảo mộc truyền thống này làm giảm các gốc tự do, giữ da chắc khỏe và trẻ trung. Chất sulfur trong tỏi hỗ trợ sản xuất collagen chống lại việc xuất hiện nếp nhăn.
Làm móng chắc khỏe
Móng tay rất dễ tiếp xúc với nấm, vi khuẩn và bị những vết ố vàng. Những viêm nhiễm này làm yếu lớp biểu bì của móng, khiến chúng tối màu và giòn đi. Tính chất chống nấm tự nhiên của tỏi bảo vệ và ngăn ngừa móng nhiễm khuẩn rất tốt.
Những công thức gợi ý để sử dụng tỏi chăm sóc sắc đẹp:
Tỏi và dầu oliu cho tóc mọc nhanh
Tỏi khi được dùng với một loại dầu nền, ví dụ như dầu oliu, sẽ giúp tóc bóng khỏe hơn và giảm tóc rụng. Dầu oliu tăng tuần hoàn máu, kích thích nang tóc mọc dày hơn. Hỗn hợp tỏi và dầu oliu rất lý tưởng cho một mái tóc khỏe.
Bạn ngâm vài tép tỏi vào dầu oliu trong 1 tuần hay hơn. Sau đó, dùng dầu này để mát-xa toàn bộ da đầu. Để lớp dầu này qua đêm, sau đó gội lại với dầu gội. Dùng ít nhất một lần mỗi tuần để có kết quả mong muốn.
Tỏi và mật ong dùng chung với dầu gội, dầu xả để trị gàu
Nếu bạn muốn dứt bỏ hoàn toàn nỗi lo về gàu, nên thêm tỏi và mật ong vào dầu gội, xả thường ngày của bạn.
Tỏi là phương thuốc hữu hiệu loại trừ gàu. Ảnh: hehealthsite.
Mật ong giữ độ ẩm và nuôi dưỡng tóc từ gốc đến ngọn, dùng thường xuyên sẽ đem lại mái tóc óng mượt. Khi dùng chung với tỏi, nó sẽ cho tác dụng làm sạch sâu hơn và loại bỏ gàu.
Bạn nghiền vài tép tỏi, ép lấy nước. Thêm chừng 1 thìa cà phê mật ong vào dầu gội, trộn chung với nước tỏi, dùng cho toàn bộ da đầu.
Tỏi và dấm trị mụn
Mụn trứng cá và đầu đen là vấn đề chung của da, giữ da khỏe mạnh. Cũng như tỏi, dấm táo có tính chất kháng khuẩn và tính axít làm giảm mụn, mờ thâm.
Lấy chừng 2,3 tép tỏi, nghiền thành miếng nhỏ. Trộn chung với một ít dấm. Dùng một miếng bông ngâm vào hỗn hợp này, áp lên vùng da bị ảnh hưởng trong vài phút rồi rửa sạch bằng nước lạnh.
Tỏi cho móng tay nhiễm nấm
Tỏi rất ích lợi trong việc bảo vệ móng chống nhiễm khuẩn và giảm ố vàng.
Nghiền vài tép tỏi lấy nước. Dùng miếng bông thấm nước tỏi chà lên móng. Làm chừng 2 lần 1 tuần cho móng tay khỏe mạnh. Ngoài ra, bạn có thể thêm nước tỏi vào kem, lotion dưỡng da tay để dùng cho móng.
Tỏi là loại gia vị được dùng nhiều nhất trong chế biến món ăn của người Việt.
Tỏi là loại gia vị được dùng nhiều nhất trong chế biến món ăn của người Việt. Trên số báo thứ hai (số 167 ra ngày 19/11/2014), chúng tôi đã giới thiệu một số cách dùng tỏi làm thuốc. Số báo này mời bạn đọc tham khảo những món ăn có tỏi vừa ngon miệng lại phòng chữa nhiều bệnh.
Tỏi ngâm dấm: dấm ăn 200ml, tỏi già 10 củ, đường trắng 100g. Tỏi bóc vỏ già đập giập, cho dấm vào khuấy đều, thêm đường, đem ngâm sau 3 ngày đêm dùng uống, ngâm càng lâu càng tốt. Mỗi ngày uống 3 lần, mỗi lần nửa thìa canh. Dùng cho người bị hen phế quản, lao phổi, đau quặn vùng bụng ngực do lạnh, huyết áp cao, bệnh mạch vành, xơ vữa động mạch. Lưu ý: Dấm ngâm tỏi, rượu ngâm tỏi dùng chữa nhiều chứng bệnh (ngâm để hàng năm, còn chôn xuống đất hoặc đặt trong hầm sâu) có ghi chép trong nhiều tài liệu (Y học cổ đại Ấn Độ, sách Tần Hồ tập giản phương...).
Tỏi xào bún, thịt lợn: tỏi 10 củ, thịt lợn ba chỉ 100g, bún hoặc mì sợi 200g. Tỏi bóc bỏ vỏ giã nát, thịt lợn thái lát. Đem thịt xào chín, cho bún xào tiếp, đảo đều thêm gia vị, cho tỏi vào sau cùng đảo nhanh tay và tắt bếp. Ăn nóng. Món này rất tốt cho người bị viêm khí phế quản ho dài ngày.
Rau sam tỏi dấm: tỏi 1 - 2 củ, rau sam 100g, dấm ăn 10ml, muối ăn 3g. Tỏi bóc vỏ ngoài, giã nát trộn với dấm và muối, khuấy đều thêm chút gia vị khác phù hợp (tương ớt...). Rau sam rửa sạch, nhúng qua nước sôi, chấm với tỏi dấm ăn ngày 1 lần, liên tục 5 - 6 ngày. Món này thích hợp cho người mụn nhọt chốc lở, đặc biệt là các thể mụn nhọt mưng mủ có ngòi thường gặp ở người lớn, người bị tiểu đường.

Cháo tỏi: tỏi 30g, gạo tẻ 100g. Tỏi bóc bỏ vỏ ngoài, cho vào nước sôi đảo qua trong khoảng 1 phút, vớt ra. Gạo tẻ nấu cháo, khi nước sôi, cho tỏi vào cùng nấu cho chín nhừ, cho ăn nóng sáng và tối. Món này rất thích hợp cho bệnh nhân có hội chứng lỵ cấp.
Kiêng kỵ: Người âm hư hỏa vượng và các trường hợp có viêm tấy ở mắt, miệng lưỡi, răng cần thận trọng.  
2. Những bệnh không nên ăn tỏi:
Mặc dù tỏi cực kỳ tốt cho sức khỏe nhưng nhiều người có xu hướng lạm dụng tỏi trong bữa ăn hàng ngày thì cũng không nên bởi sử dụng quá nhiều tỏi cũng không hề có lợi. Mỗi ngày chỉ nên ăn tối đa 10g là tốt nhất để tỏi có thể phát huy công dụng chữa bệnh.

Hơn nữa, những người có bệnh sau thì nên hạn chế hoặc không nên ăn tỏi:
- Bệnh về mắt:
Ăn tỏi nhiều và trong thời gian dài có thể làm tổn thương mắt. Vì vậy người có bệnh về mắt, giảm thị lực, hoa mắt... không nên ăn tỏi.
- Bệnh viêm gan:
Một số thành phần của tỏi khi vào dạ dày gây kích thích mạnh, ức chế tiết dịch vị ảnh hưởng đến việc tiêu hóa thức ăn. Nếu người ăn có bệnh gan thì điều này sẽ gây triệu chứng buồn nôn.
Hơn nữa, các thành phần dễ bay hơi của tỏi làm giảm hemoglobin có thể dẫn đến thiếu máu, không có lợi cho việc điều trị bệnh gan.
- Bệnh tiêu chảy:
Khi bị tiêu chảy, các vi khuẩn xâm nhập đường ruột gây tổn thương cho hệ tiêu hóa. Nếu ăn tỏi vào gây kích ứng sẽ khiến niêm mạc đường ruột càng tổn thương, xung huyết, tắc nghẽn các chất cần tiêu hóa khiến cho người bệnh bị đau bụng và tiêu chảy nặng hơn.
- Bệnh thận:
Người bị bệnh thận và đang uống thuốc điều trị cần kiêng tỏi vì tỏi làm mất hiệu quả của thuốc, hoặc làm xuất hiện tác dụng phụ của thuốc, gây ảnh hưởng đến sức khỏe.
- Sức đề kháng yếu:
Ăn tỏi nhiều sẽ tiêu hao khí của con người, đồng thời cũng tiêu hao cả máu. Hơn nữa tỏi hăng, nóng, có độc, sinh đờm động nhiệt, tản khí hao máu. Vì vậy, người có thể chất kém, khí huyết yếu cần chú ý hạn chế ăn tỏi.
Tại benhvienthongminh.com nhận chữa các loại bệnh ung thư, quý cô chú bác vui lòng liên hệ để được chữa sớm, vừa mau hết bệnh vừa nhanh khỏe mà còn tiết kiệm rất nhiều tiền.

Thức uống 5 năm mới dùng 1 lần, sức khỏe “phây phây” không bệnh tật


Thức uống này có tác dụng vô cùng bao quát và giúp chữa được nhiều bệnh. Tuy nhiên, vì nó rất mạnh nên bạn không được dùng nhiều mà 5 năm mới dùng một lần.

Thành phần chính trong công thức này là tỏi, một loại thảo mộc hiếm hoi có công dụng rất đa năng và cực tốt cho sức khỏe. Tỏi sở hữu alicin, một thành phần kháng sinh rất hữu hiệu. Dân gian thường sử dụng tỏi để chữa chứng xơ vữa động mạch, bệnh phổi, viêm xoang, tăng huyết áp, viêm khớp, phong thấp, viêm dạ dày, bệnh trĩ và chứng bất lực.Mình đã thử cách đây 2 năm và đang chờ 3 năm nữa để thử lần hai. Công hiệu lắm nhé các bạn, bằng chứng là mình đang khỏe “phây phây” không bệnh tật gì.
Thức uống này cũng kích thích giảm cân và tăng cường thị lực, thính lực và khả năng trao đổi chất.
Công thức này đã được một đội ngũ chuyên gia UNESCO khám phá ra vào năm 1972 tại một vùng núi thuộc Tây Tạng và được một nhà dược học ghi lại.
Nguyên liệu:
– 350g tỏi
– 200ml cồn 95% hoặc rượu rum
Nếu là cồn, bạn phải chọn loại không chứa độc tố methanol và benzalkonium chloride.
Hướng dẫn:
Lột vỏ tỏi và băm tỏi. Trộn tỏi với rượu và bảo quản trong hũ thủy tinh tối màu. Để yên hỗn hợp trong 10 ngày rồi lọc bỏ tỏi, lấy nước. Cất vào tủ lạnh khoảng 2 tuần nữa. (Nếu không muốn chờ 2 tuần, bạn có thể dùng sau 2-3 ngày).
Cách dùng:
Uống trước bữa ăn trong vòng 12 ngày. Ngày đầu tiên bạn áp dụng theo nguyên tắc sau: 1 giọt trước bữa sáng, 2 giọt trước bữa trưa, 3 giọt trước bữa tối. Tuyệt đối không dùng nhiều hơn vì rượu tỏi rất mạnh. Hãy tuân thủ số giọt trong từng ngày theo bảng sau:
Theo đó, vào ngày thứ 2, bạn sẽ uống 4 giọt trước bữa sáng, 5 giọt trước bữa trưa và 6 giọt trước bữa tối.
Qua ngày thứ 12, nếu rượu tỏi vẫn còn, bạn có thể uống tiếp theo công thức 25 giọt trước mỗi bữa ăn.
Chúc các bạn thành công. Chờ 5 năm sau để thực hiện lần 2 nhé.
TS. nguyễn đức quang

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét