Thứ Năm, 27 tháng 12, 2018

Rượu! Với góc nhìn thiện cảm khi biết sử dụng

http://www.benhvienthongminh.com
Chúng tôi ý thức rằng: Rượu chẳng có lỗi gì đối với sức khỏe, không những thế rượu còn mang lại nhiều lợi ích đáng kể! Cũng như cây kiếm, nó chẳng có tội gì. Khi trên tay một trượng phu nó góp phần bênh vực công lý và bảo vệ người lương thiện. Khi trên tay kẻ côn đồ thì nó lại trở thành hung khí gây tang thương thảm khốc. Vấn đề hoàn toàn là ở bản chất và ý thức của người sử dụng.
Người xưa vẫn nói: “Nam vô tửu kỳ vô phong” . Rõ ràng rượu là tác nhân làm phấn chấn tinh thần. Sách thuốc cổ có câu: “Tửu năng hành huyết khu phong. Ẩm nhất bôi thiên sầu tận giải !” xin được cắt nghĩa: Rượu có thể làm lưu thông mạch máu và đuổi phong tà. Uống một ly thì ngàn nỗi sầu cũng giải hết. Vậy là rượu có tác dụng lưu thông mạch máu và cải thiện tinh thần! Có biết bao nhiêu chứng bệnh xẩy ra từ nguyên nhân huyết mạch kém lưu thông. Trong đó có căn bệnh hiểm nghèo với tỉ lệ tử vong cao đó là bệnh tắc nghẽn động mạch vành. Y lý phương Đông dậy rằng: “Bất thông tác thống, thông tác bất thống” Tức là không thông thì gây đau, thông thì làm hết đau”. Rượu là tác nhân đáng kể trong việc lưu thông nói trên.

Một bài thơ hay của người xưa nói về chăm sóc sức khỏe được truyền bá sâu rộng với nội dung là:
“Bán dạ thâm bôi tửu
Bình minh nhất trảng trà
Thất nhật dâm nhất độ
Lương y bất đáo gia”
Nghĩa là: Đêm uống ly rượu, sáng sớm uống một bình trà, bày ngày quan hệ tình dục một lần thì thầy thuốc không tới nhà.
Với khoa học hiện đại những nghiên cứu về tác dụng của rượu đã được công bố:
Năm 1979 nhà khoa học Cochrane – Một cây đại thụ của nền y học cùng hai đồng nghiệp đã nghiên cứu đề tài “nguyên nhân của tỉ lệ tử vong khác nhau vì bệnh tim trên 18 nước phát triển” gồm cả Mỹ, Anh và Úc. Đã thấy rằng có sư liên hệ rõ ràng và đáng kể giữa lượng rượu uống và việc giảm tỉ lệ bệnh thiếu máu cục bộ ở tim.
Năm 1986 các nhà nghiên cứu đã khảo sát một nhóm hơn 50.000 nam bác sỹ ở Mỹ về việc uống rượu và tình trạng sức khỏe trong 2 năm. Họ phát hiện ra rằng uống rượu điều độ và hợp với tửu lượng thì gần như phòng ngừa được bệnh động mạch vành.
Một nghiên cứu qui mô nữa được công bố vào năm 2000 (cũng với nam bác sỹ trong thời gian 5,5 năm) phát hiện quan hệ đồ thị chữ U giữa uống bia rượu vừa phải và cái chết bởi bệnh động mạch vành. Những người uống 1 ly một ngày thì ít có khả năng chết hơn so với những người uống1 ly một tuần, hoặc hơn một ly một ngày.
Điều đó cho thấy có một điểm ngọt ngào cho việc uống bia rượu, một mức nằm giữa uống rất ít và uống rất nhiều, ở mức đó cái lợi của rượu cho sức khỏe tim mạch cân bằng rủi ro chết vì mọi nguyên nhân.
Năm 2005 có một nghiên cứu nữa với những người làm trong ngành y tế (32.000 phụ nữ và 18.000 nam giới) nhằm trả lời câu hỏi trên bằng cách xem thói quen uống bia rượu đã ảnh hưởng thế nào không chỉ với rủi ro tim mạch và cả với sinh lý.kiêng khem bia rượu gặp những người uống 1 đến 2 ly, 3 đến 4 lần một tuần, có ít nguy cơ đau tim mà các nhà nghiên cứu cho rằng do tác động có lợi của rượu đối với cholesterol HDL (cholesterol có lợi) và với haemoglobin A1c (ghi dấu hiệu tiểu đường) và fibrinogen (giúp đông máu).

Cả 3 yếu tố này đóng vai trò quan trọng trong hội chứng chuyển hóa, chúng báo hiệu bệnh tim mạch và tiểu đường. Những nghiên cứu khác cho thấy có dấu hiệu là rượu có thể làm thay đổi sự cân bằng của các yếu tố trên theo chiều hướng tốt, nghĩa là uống bia rượu vừa phải có thể tốt cho sức khỏe.
Rượu được xếp vào một trong các loại chất kích thích, tuy nhiên nếu biết cách sử dụng và dùng đúng liều lượng thì lại có tác dụng phòng tránh và điều trị bệnh rất tốt.
Rượu đã thấm sâu vào lòng người như điều tất yếu của cuộc sống:
– Rượu là biếu trưng không thể thiếu của lòng thành kính trong nghi lễ. (Vô tửu bất thành lễ!)
– Rượu là công cụ giao tiếp, là kết nối tình cảm trong quan hệ xã hội
(Tửu phụng tri kỷ thiên bôi sảo
Thoại bất đầu cơ bán câu đa).
Rượu ngon chả gặp bạn hiền.
Không mua không phải không tiền để mua)
– Rượu là công cụ khơi trong gạn đục cuộc sống tinh thần
(Tay nâng chén rượu ngang mày.
Ngọt bùi thì nổi, đắng cay thì chìm!)
– Rượu để mua vui, giải sầu.
(Chú Cuội ngồi gốc cây đa
Túi thơ bầu rượu khề khà cho vui).
(Đêm nay rượu đế một bầu
Một mình một chén với sầu liên miên
Uống cho dịu hết buồn phiền
Uống cho bung hết xích xiềng trong tim!).
Trong kỹ thuật bào chế Đông dược, rượu là dung môi lý tưởng để chiết suất dược chất từ nguyên dược liệu. Rượu rút ra từ dược liệu với tỷ lệ dược chất gấp hơn hai lần so với nước sôi. Đồng thời loại bỏ được nhựa của dược liệu và cả các tạp chất vô dụng. Dược chất thu được có mầu sáng trong thay vì mầu tối đục khi chiết xuất bằng nước sôi. Với những nguyên liệu quý hiếm và khi cần sản phẩm mang tính thẩm mỹ, chúng tôi thường dùng phương pháp chiết xuất bằng rượu. Sau đó dùng biện pháp trưng cất thu hồi rượu để lấy dược chất.Từ ngàn xưa rượu đã tham gia vào các dạng bào chế để thành rượu thuốc cùng với các dạng thuốc hoàn, thuốc tễ, thuốc bột và cao thuốc. Dạng bào chế rượu thuốc có khả năng hấp thụ nhanh và mang lại hiệu xuất vượt trội. Tuy nhiên lại hạn chế bởi nhiều bệnh nhân không dùng được rượu và có những chứng bệnh phải kiêng rượu.
Trong các phương thuốc cổ, những phương mang công dụng tăng cường khả năng sinh lý, hầu hết đều pha chế dạng rượu thuốc. Rượu không chỉ là dung môi mà chính nó cũng có khả năng thông mạch, đẩy máu dồn vào nơi cần thiết làm cương cứng theo nhu cầu. Đồng thời còn có khả năng tăng cường hưng phấn cho cảm giác tình dục.
Cảm khoái sinh lý tình dục là ân huệ của tạo hóa ban cho loài người. Nó được phát tiết từ tinh hoa của thực lực với tình cảm và phát triển theo quy luật biến thiên của sự trưởng thành rồi giảm dần hài hòa với tuổi đời của sinh thể.
Lẽ ra phải nương theo quy luật của tự nhiên để tận hưởng. Chỉ điều chỉnh khi lâm bệnh. Nhưng ở đời ít ai làm thế! Người ta thường lạm dụng một cách quá mức, rồi bám theo thị hiếu, các “Đại gia” đã miệt mài nghiên cứu và xuất xưởng hàng trăm
loại sản phẩm chỉ để cường dương, kích dục !
Thường người ta chỉ quan tâm đến việc bổ thận, tráng dương, chẳng mấy ai quan tâm đến quả tim, lá phổi, lá gan phải làm việc cực nhọc mà chăm lo cho nó. Chỉ khi nó mang bệnh mới chữa hoặc khi nó quá suy sụp phải nằm liệt giường mới nghĩ đến. Có khi nghĩ tới thì đã muộn! Thực tế sinh lý tình dục đâu chỉ do ở thận. Dẫu cho thận có khỏe nhưng sinh dục làm sao phát huy, làm sao thực hiện khi bản thể đang tức ngực, khó thở, đang trong cơn hen suyễn hay đang viêm xơ gan nhức nhối hoặc đang cơn rối loạn tim mạch…! Chỉ cần một trong các yếu tố nội tâm bất thường thì hoạt động tình dục đã không hoàn hảo. Vì thế muốn phục hồi và tăng cường khả năng sinh lý là phải chăm lo bồi bổ, cường kiện toàn diện và phải điều hòa các tạng cho ăn ý với nhau. Với một cơ thể khỏe mạnh, cân bằng thì ắt phải ham muốn đòi hỏi tình dục và tự có cảm khoái tự nhiên tuyệt diệu. Cái tự nhiên là vô cùng cần thiết phải duy trì nó và phải bảo vệ nó. Trong quan hệ tình dục, khi cái “tự nhiên” làm chủ thì nó còn đem lại cảm khoái thuần khiết quyện với tình yêu thương đôi lứa.

Thực tế cũng có những trường hợp buộc phải kích thích sinh dục bởi quá khứ do quá say mê với một loại hình nào khác, hoặc do quá quan tâm với công việc mà lãng quên. Những trường hợp cố ý quên đi rồi đến khi muốn nhớ lại mà không được thì cũng coi đó là bệnh và phải dùng biện pháp kích thích để hồi phục. Trường hợp do bản tạng yếu, do bệnh, do tai nạn hoặc do đã lạm dụng quá độ đến mức bị suy sụp cơ thể và liệt dương, nếu muốn phục hưng và tăng cường khả năng sinh dục thì không nên chỉ đơn phương dùng thuốc kích thích để cường dương. Cũng như lò lửa muốn bốc lên thì ngoài việc thổi hơi vào còn phải bổ sung thêm nhiên liệu. Nếu không thêm nhiên liệu có thổi bùng lên cũng chỉ được một, hai lần. Khi nhiên liệu kiệt, thổi vào chỉ làm tắt ngấm mà thôi!
Muốn phục hồi chức năng sinh lý, tình dục thì phải phục hồi toàn diện. Chữa chứng “bất lực” phải điều hòa, bồi bổ với chủ trương phục hồi, cường kiện sinh thể, kích thích chỉ là thứ yếu. Ngoài ra còn cần có ý thức cao trong việc “bảo tồn vốn”. Sử dụng sinh lý tình dục “cân đối thu chi” không phản lại quy luật tạo hóa và không nên lừa dối cảm giác thật để chuốc lấy cảm giác giả suốt đời…!
Với cơ chế và biện chứng luận trị như trên cùng với hàng chục năm dày công nghiên cứu và thực nghiệm. Chúng tôi đã sáng chế ra sản phẩm rượu thuốc mang tên: “Bảo Long Đường”. Rượu thuốc “Bảo Long Đường” Được chiết xuất từ các loại dược liệu Không có độc tố, không gây phản ứng phụ. Với thành phần chính là: Đương quy, Nhân sâm, thục địa, đỗ trong, cam thảo, tỏa dương, thanh thiên quỳ, ngài tằm… Rượu thuốc “Bảo Long Đường” có tác dụng: Phục kiện chức năng tạng phủ. Bổ khí huyết, bổ thận tráng dương, Chữa chứng mệt mỏi, suy yếu sinh lý, lãnh cảm với tình dục và liệt dương. Trong bài thuốc vị “ngài tằm” là chủ quân bởi dục tính nổi trội của nó.
Chúng tôi chỉ dùng những con ngài đực. Con ngài đực khi cắn kén chui ra bụng của nó mòng mọng những tinh trùng. Nó lập tức tìm đến con cái để giao phối.Thời gian giao phối thường qua một ngày. Không có loại sinh vật nào thực hiện cuộc giao phối tình dục lâu như thế ! Trong suốt thời gian đó nó từ từ bơm hết tinh trùng vào con cái. Sau khi thỏa mãn nỗi niềm và hoàn thành bổn phận, nó tự kết thúc cuộc đời một cách thanh thản, với thi thể rỗng tuếch như một xác ve ! Con cái được đặt vào một tờ giấy rồi úp cái bát lên. Sau nó đẻ trứng kín mặt giấy theo vòng bát. Rồi hàng triệu quả trứng ấy nở thành tằm con. Với lượng tinh dịch, tinh trùng vượt trội, với hiệu xuất thụ thai cao, con ngài tằm từ ngàn năm về trước đã được các thầy thuốc trọng dụng trong việc bào chế thuốc chữa chứng suy yếu sinh lý và vô sinh hiếm muộn.

Chúng tôi cố ý ngăn cản sự kích thích dục vọng để tránh việc “khó làm chủ” cho người dùng, mà chỉ tăng lực, tăng khả năng cương cứng, tăng sức bền, tăng cảm khoái và chống mệt mỏi. Vì vậy sau khi dùng rượu thuốc “Bảo Long Đường” nếu chưa có điều kiện sinh hoạt tình dục thì cũng không hề hấn gì. Nhưng khi “nhập cuộc” thì thật sung mãn, mạnh mẽ và chẳng còn gì để than phiền…!
Cám ơn sự quan tâm của quý vị !
Thầy thuốc Ưu tú, Lương y Ts Nguyễn Hữu Khai

Các thủ thuật cơ bản trị bệnh trong Tác động cột sống

http://www.benhvienthongminh.com

CÁC THỦ THUẬT TRỊ BỆNH

Căn cứ vào các nguyên tắc trị bệnh của Phương pháp Tác động cột sống để giải tỏa hình thái của trọng điểm, yêu cầu của các thủ thuật là:
1) Tạo cho các đốt sống bị dính cứng chuyển động được.
2) Tạo cho trọng điểm có một cảm giác đau thích hợp để giải tỏa các hình thái của trọng điểm.

Do hai yêu cầu trên đây đã hình thành các thủ thuật trị bệnh.
1. Thủ thuật ĐẨY.
2. Thủ thuật XOAY.
3. Thủ thuật BẬT.
4. Thủ thuật RUNG.
5. Thủ thuật BỈ.
6. Thủ thuật LÁCH.
Sau đây là phần chi tiết của từng thủ thuật.

II.1 THỦ THUẬT ĐẨY

A. Đại cương: Thủ thuật ĐẨY ứng dụng phương thức NÉN, phối hợp với thủ thuật XOAY và BỈ trong phương thức SÓNG để giải tỏa lớp cơ bệnh lí, tạo cho đốt sống bị dính cứng chuyển động được theo yêu cầu của thầy thuốc.
B. Hình thức: Theo nguyên tắc định lực cho 9 vùng đã quy định của Phương pháp Tác động cột sống, tùy theo vị trí khu trú của trọng điểm mà ứng dụng lực của ngón tay cái hay hai ngón tay, hoặc dận của bàn tay đặt tĩnh tại trọng điểm để thao tác với lực nén từ nhẹ đến nặng.
Dù cho đốt sống bị dính cứng nhiều cũng không được dùng quá lực đã quy định.
C. Thao tác: – Khi thao tác chú ý đẩy từ ngoài vào trong theo hướng trục.
-Tùy theo vị trí khu trú của trọng điểm mà chọn tư thế cho bệnh nhân: nằm xấp, chống tay trên điểm tỳ để oằn lưng hoặc ngồi gục để thao tác…
Các tư thế này đều tạo cho gân cơ của người bệnh buông trùng, thích hợp cho sự tiếp nhận lực thao tác.
D. Thủ thuật: Thủ thuật ĐẨY ứng dụng trong phương thức NÉN và phương thức SÓNG:
1- Phương thức NÉN
– NÉN TĨNH:
Tư thế: Người bệnh nằm xấp trong trường hợp đốt sống LỒI hoặc nằm nghiêng trong trường hợp đốt sống LỆCH.
Đốt sống Lệch về phía nào thì người bệnh nằm nghiêng phía đó lên trên để thầy thuốc dùng lực thao tác đẩy từ trên xuống hướng trục.
Thao tác: Thầy thuốc xòe rộng bàn tay úp trên lưng người bệnh, dùng hai ngón cái đặt tĩnh tại trọng điểm, đẩy theo hướng từ ngoài vào trong cho đốt sống lồi, hoặc từ trên xuống dưới cho đốt sống lệch.
Khi thao tác thầy thuốc dùng lực từ nhẹ đến nặng xen kẽ nhịp nhàng , không nén nặng liên tục.
– NÉN NÂNG:
Tư thế: Theo quy định trong tư thế, người bệnh nằm xấp hoặc ngồi tùy theo vị trí khu trú của trọng điểm.
Thao tác: Dùng một bàn tay để nén xuống, kết hợp với tay kia thao tác nâng chân hoặc tay người bệnh trong cùng một lúc, áp dụng cho hình thái đốt sống LIÊN LỒI.
– NÉN KÉO:
Tư thế: Đã quy định tư thế nén kéo cho người bệnh và thầy thuốc.
Thao tác: Thầy thuốc dùng một ngón tay cho đốt sống LỆCH và cả bàn tay cho hình thái đốt sống LIÊN LỆCH, thao tác theo quy định trong tư thế nén kéo.
2- Trong phương thức Sóng
Thủ thuật ĐẨY còn phối hợp với các thủ thuật thuộc phương thức sóng như thủ thuật XOAY, BỈ, LÁCH, RUNG để tạo cho trọng điểm có một sóng cảm giác thích hợp nhất để cơ thể tự điều chỉnh, giải tỏa hình thái lớp cơ bị rối loạn.
E. GIỚI HẠN: Không được dùng thủ thuật ĐẨY cho vùng cổ (từ C1 đến C7), vùng lưng trên (từ D1 đến D7) và xương cụt, mà chỉ được phối hợp với thủ thuật XOAY và BỈ – nghĩa là XOAY và BỈ với một lực thích hợp theo quy định.
F. TÓM TẮT: Thủ thuật ĐẨY thuộc phương thức NÉN thường phối hợp với các thủ thuật thuộc phương thức SÓNG để trị bệnh. Khi thao tác phải tuân thủ các nguyên tắc của phương pháp Tác động Cột sống.

II.2 THỦ THUẬT XOAY

A. ĐẠI CƯƠNG: Thủ thuật XOAY là một trong những thủ thuật trị bệnh theo phương thức SÓNG được phương pháp Tác động Cột sống quy định ứng dụng cụ thể với những loại trọng điểm có hình thái đốt sống LỒI, LỒI LỆCH và LỆCH, và hình thái lớp cơ CO DÀY, CO MỎNG, MỀM DÀY và MỀM MỎNG.
Mục đích của thủ thật XOAY là dùng lực tác động tạo cho người bệnh có một cảm giác đau thích hợp tại trọng điểm – nghĩa là ban đầu đau nhiều, rồi đau vừa, cuối cùng hết đau – để cơ thể người bệnh tự điều chỉnh, điều hòa thân nhiệt và giải tỏa các hình thái của trọng điểm, phục hồi lại sự cân bằng cột sống để trị bệnh.
B. HÌNH THỨC: Hình thức của thủ thuật XOAY là dùng phần mềm ở đầu ngón tay cái hoặc ngón tay giữa, đặt tĩnh tại trọng điểm để thao tác bằng một lực thích hợp theo trình tự:
1. Xoay vòng tròn ở trên lớp cơ bệnh lí theo chiều kim đồng hồ đối với những trường hợp trọng điểm khu trú ở phần dưới đầu gai sống lệch phải và phần trên đầu gai sống lệch trái.
2. Xoay vòng tròn ở trên lớp cơ bệnh lí ngược chiều kim đồng hồ đối với những trường hợp trọng điểm khu trú ở phần dưới đầu gai sống lệch trái và phần trên đầu gai sống lệch phải.
3. Xoay vòng tròn trên lớp cơ bệnh lí không quy định chiều xoay đối với những trường hợp trọng điểm khu trú ở đầu gai sống không phân biệt ở phần trên hay phần dưới và ở điểm đối động
C. THAO TÁC: Những quy định trên đây ứng dụng cụ thể với những Loại và Thể của trọng điểm thao tác như sau:
a) Thao tác ở một diện hẹp đối với những trường hợp ở thể Hẹp.
b) Thao tác ở một diện rộng đối với những trường hợp ở thể Rộng hoặc Lớn.
c) Thao tác dùng một lực nhẹ đối với những trường hợp trọng điểm khu trú ở lớp cơ ngoài.
d) Thao tác dùng một lực trung bình đối với những trường hợp trọng điểm khu trú ở lớp cơ giữa.
e) Thao tác dùng một lực nặng đối với những trường hợp trọng điểm khu trú ở lớp cơ trong.
D. THỦ THUẬT: Khi dùng thủ thuật XOAY thao tác trị bệnh cần phối hợp thủ thuật ĐẨY với lực từ tối thiểu đến tối đa theo quy định của nguyên tắc định lực, phối hợp với thủ thuật LÁCH khi trọng điểm đã thay đổi.
E. GIỚI HẠN
1. Thủ thuật XOAY được áp dụng rộng rãi với tất cả các khu vực khác nhau trên hệ cột sống (theo quy định của nguyên tắc định lực) từ vùng cổ đến xương cụt.
2. Thủ thật XOAY không có giá trị đối với những trường hợp hình thái của trọng điểm di động như các loại Xơ và Sợi hoặc loại không di động như các loại dính cứng.
F. TÓM TẮT
1. Thủ thuật XOAY là một thủ thuật chủ yếu để giải tỏa lớp cơ bệnh lí có hình thái CO MỀM không di động.
2. Khi thao tác cần áp dụng các tư thế thích hợp và phải tuân thủ triệt để các nguyên tắc trị bệnh đã quy định.

II.3 THỦ THUẬT BẬT

A. ĐẠI CƯƠNG: Thủ thuật bật là một trong những thủ thuật trị bệnh theo phương thức sóng.
Phương pháp trị bệnh quy đinh thủ thuật bật ứng dụng cụ thể với những loại trọng điểm có hình thái lớp cơ bệnh lí XƠ và SỢI để cơ thể người bệnh tự điều chỉnh giải tỏa các hình thái của trọng điểm và điều hòa thân nhiệt, phục hồi lại sự cân bằng đốt sống để trị bệnh.
1) Mục đích của thủ thuật này là dùng thao tác trị bệnh tạo cho người bệnh có cảm giác đau nẩy người và đột ngột đối với những trường hợp lớp cơ bệnh lí có hình thái SỢI tròn hoặc dẹt.
2) Tạo cho người bệnh có cảm giác đau thích hợp với những trường hợp lớp cơ bệnh lí có hình thái Xơ tròn, Xơ dẹt.
B. HÌNH THỨC: Dùng phần mềm của đầu ngón tay cái, ngón giữa hoặc cũng có thể dùng nhiều ngón , bật trượt trên sợi cơ bệnh lí bằng một lực thích hợp để thao tác, trình tự như sau:
C. THAO TÁC:
1. Không kể sợi cơ bệnh lí nằm theo hướng dọc, ngang hay chéo, thầy thuốc dùng một hoặc nhiều ngón tay bật trượt nhanh và mạnh ở trên sợi cơ bệnh lí theo hướng cắt ngang với sợi cơ đối với những trường hợp thuộc Thể và Loại SỢI TRÒN hoặc DẸT.
2. Dùng một ngón tay bật trượt nhẹ và chậm ở trên sợi cơ bệnh lí theo hướng cắt ngang với sợi cơ đối với những trường hợp thuộc Thể và Loại SỢI TRÒN hoặc DẸT
D. THỦ THUẬT: Khi dùng thủ thuật BẬT trị bệnh, cần phải phối hợp với thủ thuật ĐẨY, theo quy định của nguyên tắc định lực mà ứng dụng lực từ tối thiểu tới tối đa.
E. GIỚI HẠN:
a) Thủ thuật BẬT được áp dụng rộng dãi đối với trọng điểm khu trú ở trên hệ cột sống từ vùng cổ đến xương cụt. Tùy theo vị trí khu trú của trọng điểm mà áp dụng theo quy định của nguyên tắc định lực.
b)Thủ thuật BẬT chỉ có giá trị đối với những Thể và những Loại XƠ và SỢI, không có giá trị đối với những hình thái không di động như CO CỨNG, CO MỀM.
F. TÓM TẮT
– Thủ thuật BẬT giữ vai trò chủ yếu về giải tỏa các loại XƠ và SỢI bệnh lí.
– Khi thao tác phải tuân thủ các quy định của nguyên tắc trị bệnh của Phương pháp Tác động cột sống.

II.4 THỦ THUẬT RUNG

A. ĐẠI CƯƠNG: Thủ thuật Rung là một trong những thủ thuật trị bệnh theo phương thức SÓNG, ứng dụng cụ thể với những trọng điểm có hình thái thuộc loại MỀM DÀY, MỀM MỎNG, CO DÀY, CO MỎNG.
Mục đích của thủ thuật này là dùng thao tác trị bệnh tạo cho người bệnh có cảm giác thoải mái, dễ chịu.
Từ những cảm giác này, cơ thể người bệnh có thể tự điều chỉnh, giải tỏa trọng điểm, phục hồi lại sự cân bằng cột sống để trị bệnh.
B. HÌNH THỨC: Hình thức của thủ thuật RUNG là dùng phần mềm ở đầu ngón tay cái hoặc ngón giữa, đặt tĩnh tại trọng điểm, bằng một lực thích hợp rung bàn tay lắc qua lại liên tục, tạo cho ngón tay thủ thuật có sự rung chuyển nhẹ nhàng tại đầu ngón tay đặt trên trọng điểm.
C. THAO TÁC: 1) RUNG MẠNH tức là động bàn tay lắc ngang rộng, áp dụng đối với những trường hợp có trọng điểm thuộc loại CO MỎNG và MỀM MỎNG.
2)RUNG NHẸ tức là động bàn tay lắc ngang hẹp, áp dụng đối với những trường hợp có trọng điểm thuộc loại CO DÀY và MỀM DÀY.
D. THỦ THUẬT: – Khi thao tác trị bệnh bằng thủ thuật RUNG bằng lực nhẹ hay mạnh cũng cần phải phối hợp với thủ thuật ĐẨY – tức là vừa ĐẨY vửa RUNG. Khi thao tác cần theo đúng quy định của nguyên tắc định lực.
– Thủ thuật RUNG được phối hợp với thủ thuật LÁCH khi trọng điểm đã thay đổi, mục đích để xác định trọng điểm mới.
– Thủ thuật RUNG còn kết hợp với thủ thuật BỈ và thủ thuật ĐẨY trong khi thao tác giải tỏa trọng điểm ở lớp cơ trong.
E. GIỚI HẠN: – Thủ thuật RUNG chỉ có giá trị về thao tác giải tỏa hình thái trọng điểm loại MỀM MỎNG, MỀM DÀY và CO MỎNG, CO DÀY.
– Thủ thuật RUNG không có giá trị với những loại CỨNG và XƠ, SỢI.
– Thủ thuật RUNG thích hợp với những trường hợp suy nhược như suy nhược thần kinh, suy nhược cơ thể,…
F. TÓM TẮT
– Thủ thuật RUNG là một thủ thuật tạo cho người bệnh có cảm giác thoải mái, dễ chịu, êm ái và ngọt ngào, được coi là thủ thuật BỔ.
– Khi thao tác trị bệnh cần phải thực hiện đầy đủ các quy định của nguyên tác.
– Khi thao tác cần phải chọn tư thế thích hợp cho người bệnh và thầy thuốc.

II.5 THỦ THUẬT BỈ

A. ĐẠI CƯƠNG: Thủ thuật BỈ là một trong những thủ thuật trị bệnh theo phương thức SÓNG, ứng dụng cụ thể trong những trường hợp khú trú ở lớp cơ trong.
Mục đích của thủ thuật BỈ là khi thao tác trị bệnh tạo cho người bệnh có cảm giác đau thích hợp tại trọng điểm khu trú ở lớp trong. Cảm giác đau thích hợp này có thể nhận biết bằng các hiện tượng UỐN CONG và VẶN cột sống.
Từ những cảm giác trên, cơ thể người bệnh có thể tự điều chỉnh, giải tỏa các hình thái của trọng điểm , phục hồi lại sự cân bằng của cột sống để trị bệnh.
B. HÌNH THỨC: Hình thức của thủ thuật BỈ là dùng phần mềm của đầu ngón tay giữa đặt tĩnh tại trọng điểm để thao tác ấn sâu vào lớp cơ bệnh lí bên trong.
Nếu trọng điểm ở bên phải cột sống thì thầy thuốc dùng ngón tay giữa của bàn tay phải, nếu trọng điểm ở bên trái cột sống thì bác sỹ dùng ngón tay giữa của bàn tay trái để thao tác. Nếu gặp trường hợp trọng điểm ở cả hai bên phải và trái thì thầy thuốc phải dùng cả hai ngón tay giữa mà thao tác SONG CHỈNH tại hai trọng điểm bên phải và bên trái của đốt sống.
C. THAO TÁC: – Ngón tay thủ thuật lúc nào cũng phải đặt sát với gai sống, ấn cho lớp cơ bệnh lí miết vào gai sống và lăn ngửa ngón tay, vừa lăn vừa miết theo hướng vòng tròn; lúc đầu đưa lực từ ngoài hướng trục và tiếp theo đưa lực từ trong bỉ ra ngoài.
-Tùy theo trọng điểm khu trú ở lớp cơ giữa hay lớp cơ trong để dùng lực nặng vừa hay nặng để lực thấu tới trọng điểm, nhưng vẫn phải tuân thủ các quy định của nguyên tắc định lực và các nguyên tắc trị bệnh của Phương pháp.
D. THỦ THUẬT: – Thủ thuật BỈ phối hợp với thủ thuật ĐẨY bằng một lực thích hợp từ trong bỉ ra ngoài.
– Phối hợp với thủ thuật RUNG để tạo cho trọng điểm có một cảm giác đau nhưng cảm thấy đau thành sóng lắn tăn, nhẹ nhàng. Tránh cho người bệnh có một cảm giác đau cứng đờ.
– Phối hợp với thủ thuật LÁCH khi thấy hình thái của trọng điểm đã thay đổi để kịp thời xác định trọng điểm mới, tiếp tục thao tác trị bệnh.
E. GIỚI HẠN: – Thủ thuật BỈ áp dụng đơn chỉnh ở những trường hợp đốt sống bị LÕM LỆCH có trọng điểm khu trú ở một phía bên phải hoặc trái của đốt sống.
– Thủ thuật BỈ áp dụng SONG CHỈNH ở những trường hợp đốt sống LÕM có trọng điểm khu trú ở cả bên phải và trái của đốt sống.
– Thủ thuật BỈ chỉ áp dụng với những trường hợp đốt sống LÕM hoặc LỆCH LÕM, và lớp cơ bệnh lý CO, MỀM, DÀY, MỎNG, không áp dụng được với những trường hợp XƠ, SỢI.
F. TÓM TẮT
– Thủ thuật BỈ được áp dụng cụ thể với những loại cơ co MỀM, DÀY, MỎNG ở trên các đốt sống LÕM, LỆCH LÕM.
– Thủ thuật BỈ không ứng dụng trên các loại XƠ, SỢI và các đốt sống LỒI, LỆCH và LỒI LỆCH.
– Khi thao tác phải tuân thủ theo các quy định của các nguyên tắc và các phương thức của Phương pháp.

II.6 THỦ THUẬT LÁCH

Thủ thuật LÁCH không có hình thức riêng biệt mà khi thao tác trị bệnh bằng các thủ thuật khác ứng dụng phương thức SÓNG, thầy thuốc chú ý lần đầu ngón tay thủ thuật lách rộng ra các bờ cao của lớp cơ bệnh lí, chẳng hạn như trong khi ứng dụng thủ thuật XOAY, BẬT, RUNG, BỈ, hoặc khi ứng dụng thủ thuật ĐẨY, thuộc phương thức NÉN.
Mục đích của thủ thuật LÁCH là luôn luôn theo dõi hình thái của trọng điểm trong khi thao tác trị bệnh để kịp thời xác định trọng điểm mới.
Khi thao tác trị bệnh với các thủ thuật thích hợp, có khi chỉ vài giây đồng hồ là hình thái trọng điểm đã thay đổi bởi khả năng tự điều chỉnh của cơ thể đã giải tỏa trọng điểm – tức ổ rối loạn có thay đổi. Tại trọng điểm người bệnh có thể cảm thấy đau nhiều, khi thao tác bớt đau và hết.
Nhưng trọng điểm bao giờ cũng khu trú ở một điểm rất nhỏ. Khi điểm nhỏ này đã tan đi thì xung quanh hình thành một bờ cao, tại đó có điểm cơ co nhất và cảm giác đau nhất. Điểm đau mới này được gọi là trọng điểm mới.
Vì vậy thủ thuật LÁCH giữ một vai trò quan trọng để thực hiện được các yêu cầu trên vì qua thao tác này mà thầy thuốc nhận biết được sự thay đổi tức thời tại trọng điểm và xác định được trọng điểm mới để tiếp tục điều trị cho đến khi giải tỏa được ổ rối loạn.
Trân trọng cảm ơn.
ThS – LY Nguyễn Đình Thảo (Thảo Sen Nam)

Tác dụng của phương pháp niệm số

http://www.benhvienthongminh.com
Tác dụng của phương pháp niệm số
Niệm số trị bệnh là một trong những phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc rất hiệu quả do Lý y sư nghiên cứu dựa vào thuyết Chu Dịch, thuyết Âm dương ngũ hành và triết lý y học Đông phương. Niệm số có thể chữa được hàng trăm bệnh.
Có bệnh chỉ cần niệm một vài lần là khỏi, có bệnh phải niệm vài ngày, cũng có bệnh phải niệm hàng tháng (sau mỗi lần niệm bệnh sẽ giảm dần).

Cách niệm số trị bệnh
Niệm số rất dễ thực hiện bạn có thể làm bất cứ lúc nào khi rảnh rỗi, lúc nghỉ ngơi là thời điểm tốt nhất để áp dụng phương pháp niệm số này.
Tùy vào từng loại bệnh sẽ có các con số niệm khác nhau.
Ví dụ:
Để chữa bệnh hoa mắt, chóng mặt (thiểu năng tuần hoàn não, rối loạn tiền đình) bạn sẽ niệm số: 820.650
Cách Niệm:
Niệm trầm (không cần ra tiếng), niệm là: Tám hai không. Sáu năm không. Lại tiếp, tám hai không. Sáu năm không. Niệm liên tục khoảng 5 đến 10 phút mỗi lần.
Ngày niệm 2-3 lần. Khi gặp dấu chấm thì tạm ngưng giống như đọc đoạn văn dừng lại ở dấu chấm. Khi niệm nhiều lần sau đó thì ngưng lâu hơn khi gặp dấu chấm.
Niệm từ từ, niệm đến số nào thì phải tưởng tượng ra số đó. Có thể niệm ở tư thế ngồi, nằm hoặc vừa đi vừa niệm. Nếu bị nhiều chứng bệnh thì niệm chữa chứng bệnh cấp kỳ trước hoặc có thể hôm nay niệm chữa bệnh này, mai niệm chữa bệnh khác.
Niệm số không gây phảm ứng phụ, không công phạt với các loại thuốc, có thể kết hợp vừa dùng thuốc vừa niệm số càng nhanh khỏi bệnh.
Niệm số chữa bệnh thường gặp
Một số chứng bệnh có thể chữa khỏi bằng phương pháp niệm số như sau:
1, Viêm họng, sưng đau trong họng, ho: 5000.20
2, Viêm mũi, viêm xoang, mặt mũi đau nhức, ngạt mũi, sổ mũi: 60
3, Đau đầu: 6050
4, Đau đầu kèm theo hoa mắt chóng mặt, có thể buồn nôn(Thiểu năng tuần hoàn não, rối loạn tiền đình): 820.650
5, Đau một bên đầu, mắt căng, mờ mắt, có thể nôn ói: 260
6, Mắt đau sưng, không mở ra được: 5.650
7, Mắt đau , sưng đỏ, đắng miệng lòng buồn bực: 003
8, Viêm giác mạc,đau đầu, nhức mắt: 2000
9, Viêm phế quản, ho, khó thở: 20.640
10, Đau Tim, đau vùng ngực trái: 380
11, Đau tim, kèm theo cao huyết áp: 720.60
12, Đau dạ dày: 820.40
13, Tiểu rắt, buốt, bụng dưới đau tức: 600.50
14, Tiểu són, tiểu nhiều , tiểu không tự chủ: 200.50
15,Mề đay, mẩn ngứa, dị ứng: 0002
16, Vú có u cục, viêm tuyến vú(mới bị): 640.20
17, Vú có u cục,viêm tuyến vú (bị đã lâu): 640.000.720
18, Sau khi sinh con bị mất sữa: 38000.40
19, Trẹo khớp cổ tay, đau khớp cổ tay: 70
20,Trẹo cột sống, đau lưng không quay người được: 6000
21, Trấn thương ở đùi đau: 000.000.70
22, Trấn thương ở sườn ngực đau: 5000.80
23, Trấn thương ở hông, đùi đau: 720.60.430
23, Trấn thương đau vai, đùi, bắp chân: 8000.70
21, Viêm khớp, chân nặng nề, vô lực: 00100.00700
22, Viêm đau khớp gối: 1000.7000
23, Đau lưng như có vật đè nặng: 640.720
24, Đau lưng do thoái hóa cột sống: 1000.60
25, Đau lưng lan xuống hông, đùi(viêm đau thần kinh tọa): 70.20
26, Đau cánh tay, có thể không nhấc lên được: 650.000
27,Gót chân sưng đau: 4000.370
28, Chân đùi đau tê: 650.30.80
29, Trĩ, Đại tiện ra máu: 00100.800
30,Phù, đau lưng, đau đùi: 650.000.3820
31, Viêm tử cung, đau bụng, nhiều khí hư: 6000
32, Sỏi thận: 720.40.60
33, Sỏi bàng quang đau tức bụng dưới: 60.2000
34, Sỏi mật,viêm túi mật: 40.60.3800
35, Vã mồ hôi, mồ hôi bàn tay, bàn chân, run tay: 650.3820
36, Phong thấp, viêm phụ khoa, viêm niệu đạo, kém ăn, khó ngủ: 20.650.380
37, Thoái hóa đốt sống cổ, đau vai gáy, đau đầu: 2650.380
Ngày 08 tháng 9 năm 2015
TS Y học Nguyễn Hữu Khai
Nguồn: FB Nguyễn Hữu Khai
————————————-

Cách niệm số Tượng số bát quái

(Daibio.com.vn) Không cấm kỵ gì trong khi dùng phương pháp niệm số. Tuy nhiên những người bệnh tinh thần không bình thường hoặc trí nhớ kém thì cấm sử dụng.
Cách đọc số giống như đọc bình thường, chỉ trừ số 0 sẽ đọc là không (thay vì đọc là zê rô). Thí dụ: 3086, đọc là ba không tám sáu.
 Một Số Điểm Cần Chú Ý
1. Khi điều chỉnh tượng số xong, có thể bảo người bệnh niệm. Khi niệm, không nhất thiết phải đọc thành lời, có thể dùng ý niệm. Tốc độ niệm thường trung bình, không nhanh quá hoặc không chậm quá, nhanh quá dễ bị bốc nóng, chậm quá dễ cảm thấy lạnh. Giữa các nguyên, nên dừng lại một ít.
Niệm tượng số, thường chỉ mấy phút hoặc mười mấy phút là đã xuất hiện các loại cảm ứng khác nhau. Có một số người, chỉ nhìn thoáng qua hoặc nghĩ thoáng qua tượng số là đã có cảm ứng. Cũng có người phải một thời gian dài (một ngày, vài ngày sau…) mới có cảm ứng.
Cảm ứng thường gặp là cảm thấy thoái mái, đầu nhẹ, mắt sáng, trong người cảm thấy như có luồng mát hoặc nóng hoặc như có vật di chuyển rần rần trong cơ thể…
Khi niệm tượng số, nếu thấy thoải mái thì cứ tiếp tục niệm. Nếu thấy khó chịu khi niệm thì chuyển sang nhóm số khác cho phù hợp với biện chứng, bệnh tình của người bệnh.
Trong quá trình niệm, nếu có phản ứng tốt thì có thể giữ nguyên số đó, nhưng đa số phải tuỳ theo diễn biến của bệnh tình để điều chỉnh con số cho thích hợp mới có hiệu quả tốt. Những bệnh mạn tính, diễn biến bệnh phức tạp, cần theo dõi thường xuyên bệnh tình để gia giảm con số cho thích hợp.
Khi niệm nhóm tượng số, nếu thấy có những hiện tượng không thích hợp, thường gây đau đầu, tức ngực, đau vùng thượng vị… Trường hợp này có thể do biện chứng chưa đúng, lập tượng số sai hoặc do bản thân người bệnh, vì khí huyết không thông, kinh lạc bị nghẽn tắc, chưa đáp ứng… Cần xem xét lại tượng số hoặc tạm nghỉ một thời gian rồi lại thử dùng lại nhóm số đó. Cần nhất là biện chứng cho đúng và lập tượng số chính xác, mới có kết quả.
Quan sát thời gian người bệnh niệm các mật mã tượng số quân thần tá sứ nói chung ngắn là vài giây, vài phút, nếu dài là mười mấy phút hoặc mấy chục phút thì sẽ thấy các cảm ứng khác nhau, như xuất hiện đầu mát, mắt sáng, thân thể nhẹ nhàng, dễ thở v.v… ngược lại nếu xuất hiện ở đầu hoặc dạ dày chưa thoải mái hoặc có cảm ứng tim đập thất thường,  ngắn hơi, khó chịu v.v… thì nói chung việc lập số có sai sót, cần lập lại số mới. Có những bệnh nhân không có những cảm ứng rõ ràng nhưng kiên trì niệm thì cũng có hiệu quả tương tự.
 2. Niệm mật mã tượng số không câu nệ vào thời gian, địa điểm, tư thái, phương hướng, trong sinh hoạt bình thường có thể thực hiện cả khi đi, khi ngồi và khi nằm.
Nếu sau khi thả lỏng nhập tĩnh hoặc trước khi ngủ hoặc sau thức giấc cũng có thể niệm thì hiệu quả càng tốt. Căn cứ vào bệnh tình, thời gian mỗi lần niệm có thể dài hoặc ngắn. Lúc nào nghĩ thấy thì niệm hoặc tưởng niệm đều được. Tất cả đều tuân theo tự nhiên.
 3. Sau khi người bệnh đã khỏi, có thể tiếp tục niệm như cũ để củng cố hiệu quả điều trị, vừa để tăng cường sức khỏe. Thời gian niệm để củng cố kết quả điều trị phải tuỳ theo bệnh chứng, bệnh tình của người bệnh để tính thời gian dài hoặc ngắn cho phù hợp.
 4. Trong quá trình niệm các mật mã tượng số, cơ năng sinh lý trong cơ thể sẽ ở vào trạng thái điều giải, năng lượng tin tức tương ứng trong tế bào của cơ thể luôn luôn tăng lên và tác động vào ổ bệnh, khi đó những chứng trạng ở phần bị bệnh có khả năng tạm thời nặng lên, chỉ cần đầu, dạ dày và tim không có cảm giác gì là có thể tiếp tục niệm.
 5. Liệu pháp tượng số có thể sử dụng riêng rẽ, trên lâm sàng cũng có thể phối hợp với châm cứu v.v…
 6. Trong quá trình điều trị, căn cứ vào sự thay đổi bệnh tình của người bệnh mà điều chỉnh thích đáng tượng số, nếu trong quá trình niệm, nếu cảm thấy dễ chịu thì vẫn làm như các bài đã có, không nên thay đổi.
 7. Trong thời gian điều trị, nếu có nhiều hội chứng xuất hiện cùng một lúc, nên lựa chọn bệnh nào cần giải quyết trước, bệnh nào cần trị sau… Tránh dùng cùng lúc nhiều nhóm tượng số, vì có khi có những số nghịch nhau về quan hệ âm dương, tương khắc… có thể ảnh hưởng đến hiệu quả của việc điều trị. Thí dụ, vừa bổ Thận âm (người bệnh bị âm hư hoả vượng), lại vừa bổ Thận dương, vô tình sẽ làm cho việc tư âm, tiềm dương không có kết quả nữa…
 Không cấm kỵ gì trong khi dùng phương pháp niệm số. Tuy nhiên những người bệnh tinh thần không bình thường hoặc trí nhớ kém thì cấm sử dụng.

Thống kê những bệnh được chữa khỏi bằng “uống đường trả nợ cho tế bào”

http://www.benhvienthongminh.com
Tiêu chuẩn đường chữa bệnh theo Y Tế Thế Giới năn 1979 :
Khi đói 100-140mg/dL(6.0-8.0mmol/l). Khi no : 140-200mg/dL (8.0-11.00mmol/l)
Trường họp 1 :
Nữ bệnh nhân 45 tuổi khai bệnh :Trào ngược thực quản, chân trái tê đau, tay trái tê lạnh, tê nử người bên trái, u nang buồng trứng bên trái, u nang thận phải.
Đo áp huyết sau khi ăn :
TT 115/81mmHg 74, TP 116/77mmHg 78 đường-huyết sau khi ăn 125mg/dL
Định bệnh : Nguyên nhân các bệnh do thiếu đường chuyển hóa thức ăn, và thiếu đường nuôi tế bào và làm ấm máu khi tuần hoàn.

Cách chữa :
Uống đường lần thứ nhất 7 thìa cà phê đường cát vàng, đo lại áp huyết và đường lại xuống thấp hơn :
TT 113/80mmHg 74, TP 112/79mmHg 78 đường-huyết 123mg/dL
Uống thêm 8 thìa đường, đo lại áp huyết và đường :
TT 112/79mmHg 73, TP 114/81mmHg 77 đường huyết 155mg/dL
Uống thêm 5 thìa đường, đo lại :
TT 109/78mmHg 74, TP 118/74mmHg 73đường xuống thấp còn 99mg/dL
Uống thêm 5 thìa đường, đo lại
TT 107/72mmHg 68, TP 112/77mmHg 70, đường 97mg/dL
Uống thêm 10 thìa đường, đo lại :
TT 107/75mmHg 65, TP 110/78mmHg 73 đường 160mg/dL
Tập bài Lăn Người 10 phút :
Kiểm chứng : Tay chân và nửa người hết tê lạnh dau, chân tay và người ấm, dùng tay ấn đè nơi u nang thấy mềm, hết đau. Sau khi uống 35 thìa đường trả nợ cho tế bào.
Trường hợp 2 :
Nữ bệnh nhân 56 tuổi khai bệnh : Bệnh gan, ấn vùng gan đau, không biết đói, ăn không tiêu, đau lưng.
Đo áp huyết và đường khi đói trước khi ăn :
TT 114/68mmHg 76, TP 109/73mmHg 73 đường-huyết 4.3mmol/l
Định bệnh : Khí co bóp của gan suy yếu so với tiêu chuẩn tuổi phải là 130, nguyên nhân trng gan thiếu đường dự trữ glycogen, khí co bóp của bao tử yếu so với tuổi phải là 120
Cách chữa :
Uống 12 thìa đường, đo lại áp huyết và đường :
TT 118/67mmHg 77, TP 120/72mmHg 76, đường 6.5mmol/l
Uống thêm 6 thìa đường, tập bài Lăn Người 10 phút, đo lại :
TT 120/69mmHg 79, TP 125/77mmHg 79, đường 6.1mmol/l.
Kiểm chứng : Bệnh nhân khai hết đau lưng, ợ hơi, biết đói, ấn vùng gan hết đau sau khi uống 18 thìa đường trả nợ.
Trường hợp 3 :
Nữ bệnh nhân 63 tuổi khai chóng mặt mãn tính, tây y gọi là bệnh Menière
Theo tây y, các dấu hiệu chính của bệnh Meniere bao gồm:
  • Nghe kém;
  • Ù tai;
  • Chóng mặt;
  • Cảm thấy có áp lực ở tai.
  • Buồn nôn;
  • Đổ mồ hôi;
  • Nhức đầu;
  • Không kiểm soát được cử động của mắt.
Có thể có các triệu chứng khác không được đề cập.
Theo Khí Công Y Đạo do biến chứng của bệnh đường-huyết thấp (hypoglycemie)
Đo Áp huyết 2 tay và đường :
TT 124/78mmHg 88, TP 122/75mmHg 87 đường sau khi ăn 146mg/dL
Định bệnh : Do thiếu đường và máu lên nuôi não, tắc những ống máu sau cổ gáy.
Cách chữa :
Uống 5 thìa đường, chờ 10 phút đo lại đường xuống còn 141mg/dL
Uống thêm 6 thìa đường, ngồi trên ghế cúi đầu thấp xuống đất cho máu chẩy dốc xuống đầu, dùng bàn tay xoa bóp sau cổ gáy cho đến khi nhìn 2 vành tai máu dồn xuống làm tai đỏ.
Đo lại đường xuống còn 132mg/dL, uống thêm 7 thìa đường, tập bài Cúi Ngửa 4 Nhịp, Vặn Mình 4 Nhịp 10 phút, tìm điểm đau hay còn cảm giác chóng mặt không.
D0o lại đường lại mất, đường xuống còn 125mg/dL, uống thêm 7 thìa đường,
Kiểm chứng : Tập lắc đầu quay đầu trái phải xem còn chóng mặt không, bệnh nhân nói hết chóng mặt sau khi uống 25 thìa đường trả nợ.
Trường hợp 4 :
Nũ bệnh nhân 74 tuổi khai bệnh : Đầy bụng ăn không tiêu, nghịch khí, bướu cổ, thoái hóa khớp 2 đầu gối nhức bên trong đi khó khăn, hôn trầm, thiếu oxy lên đầu, són tiểu, cao máu, khó thở, đau nhức toàn thân.
.Đo áp huyết 2 tay và đường sau khi ăn :
TT 159/92mmHg 78, TP 143/80mmHg 80, đường 145mg/dL là thấp so với tiêu chuẩn no 200mg/dL.
Định bệnh :
Những dấu hiệu bệnh do nguyên nhân thiếu đường chuyển hóa thức ăn nên nghịch khí làm tăng áp huyết cao gây khó thở và những dấu hiệu bệnh kể trên..
Cách chữa :
Uống 5 thìa đường cát vàng, sau 10 phút đo lại :
TT 145/90mmHg 80, TP 138/80mmHg 79 đường-huyết 152mg/dL
Uống 5 thìa nữa, đo lại :
TT 138/88mmHg 81, TP 132/82mmHg 80 đường-huyết 160mg/dL
Uống thêm 5 thìa đường rồi tập bài Lăn Người 10 phút. Đo lại :
TT 135/83mmHg 78, TP 130/85mmHg 78 đường-huyết 186mg/dL
Đường-huyết đủ năng lượng để tập những bài Lăn Người 10 phút cho máu và đường lên đầu chữa hôn trầm thiếu oxy lên đầu, đau nhức toàn thân.
Bài Vỗ Tay 4 Nhịp 200 lần chữa khó thở, tập 7 bài đầu thần kinh chữa bướu cổ, bài Kéo Ép Gối Thổi Hơ Ra Làm Màm Bụng 200 lần, chữa tiêu hóa, đau đầu gối, són tiểu…Tập xong đo lại :
TT 133/80mmHg 80, TP 129/86mmHg 82 đường-huyết 130mg/dL, uống thêm 5 thìa đường để giữ mưc đường an toàn.
Kiểm chứng :
Bệnh nhân cho biết tập xong người thấy khỏe, tỉnh táo hết hôn trầm, thở dễ, hết đau đầu gối…sau khu uống 15 thìa đường trả nợ rối mới tập khí công tự chữa khỏi bệnh.
Trường hợp 5 :
Nam bệnh nhân 66 tuổi khai bệnh :Trào ngược thực quản, acid trong bao tử, ho, đau lưng, nhức bắp chân trái, bệnh cao máu, cao mỡ..
Đo áp huyết 2 tay và đường-huyết :
TT 166/87mmHg 77, TP 165/100mmHg 76 đường-huyết 122 sau khi ăn.
Định bệnh :
Đường-huyết không đủ tiêu chuẩn 200mg/dL để chuyển hóa thức ăn, nên bị trào ngược thưc quản, thức ăn không tiêu làm cao a19p huyết, và thức ăn không đủ nhiệt lượng là đường để cơ co bóp bao tử chuyển hóa thành máu mà biến thành đàm mỡ. Đau lưng nhức bắp chân cũng do thiếu đường
Cách chữa :
Uống 8 thìa đường , sau 10 phút đo lại, đường huyết xuống còn 108mg/dL
Uống thêm 9 thìa đường, đường huyết lên 172mg/dL
Tập khí công bài Lăn Người 10 phút, đo lại đường xuống còn 135mg/dL
Uống thêm 6 thìa , tập bài Kéo Ép Gối Thổi Hơi Ra Làm Mềm Bụng 200 lần chữa bệnh bao tử, cao máu, cao mỡ, đau lưng, đo lại đường xuống còn 101mg/dL
Uống thêm 9 thìa đường, tập bài Vỗ Tay 4 Nhịp 200 lần chữa ho, bài Bó bắp chân đi cầu thang 1 bậc 5 phút chữa áp huyết cao và nhức bắp chân, đo lại áp huyết 2 tay và đường :
TT 137/77mmHg 80, TP 130/80mmHg 82, đường huyết 125mg/dL, uống thêm 3 thìa đường trước khi nghỉ.
Kiểm chứng :
Bệnh nhân cho biết bao tử ợ hơi nhiều thấy khỏe, hết ho, hết đau nhức bắp chân, hết nhức đầu chóng mặt do áp huyết lức nào cũng cao, sau khi uống 35 thìa đường trả nợ.
Trường hợp 6 :
Nữ bệnh nhân 54 tuổi khai bệnh : Đau bụng, trào ngược thực quản, bao tử, đau cổ họng, đau vai, đau đầu gối, tê bàn chân, táo bón, một bên tai nghe không rõ.
Đo áp huyết 2 tay và đường :
TT 141/75mmHg 77, TP 133/71mmHg 78 đường huyết 102 sau khi ăn.
Định bệnh nguyên nhân do thiếu đường chuyển hóa thức ăn, và thiếu máu tuần hoàn.
Cách chữa :
Uống 10 thì đường, sau 10 phút đo lại còn 114mg/dL
Uống thêm 8 thìa đường, sau 10 phút đo lại còn 113mg/dL
Uống thêm 8 thìa đường, sau 10 phút đo lại còn 126mg/Dl
Uống thêm 7 thìa đường rồi tập bài Lăn Ngưới 10 phút, Vỗ Tay 4 Nhịp 200 lần, Kéo Ép Gối Thổi Hơi Ra Làm Mềm Bụng 300 lần và bài Dậm Chân phía trước, phía sau 5 phút, đo lại đường còn 111mg/dL
Uống thêm 9 thìa đường, tập bài Vuối cổ họng, đo lại :
TT 130/75mmHg 79, TP 126/80mmHg 81, đường huyết 148mg/dL
Kiểm chứng :
Bệnh nhân cho biết tập toát mồ hôi nóng người thấy khỏe, hết đau, tai nghe rõ, mắt sáng, sau khi uống 42 thìa đường trả nợ.
Trường hợp 7 :
Nũ bệnh nhân 73 tuổi khai bệnh : Đau nhức buốt gân xương toàn thân, đau cột sống như gẫy, bao tử ăn không được gầy ốm, sụt cân. Đang ăn gạo lức muối mè 3 năm rồi.
Đo áp huyết 2 tay và đường-huyết sau khi ăn :
TT 125/76mmHg 74, TP 126/77mmHg 75 đường 95mg/dL
Định bệnh :
Thiếu đường và thiếu máu tuần hoàn, thiếu đường co bóp bao tử và gan chuyển hóa thức ăn, chức năng bao tử bị liệt, các gân cơ thần kinh co rút đau, cơ thịt teo do ăn gạo lức muối mè không dành cho người gầy ốm, áp huyết thấp và đường thấp.
Cách chữa :
Uống 10 thìa đường, sau 10 phút đo lại đường-huyết 113mg/dL
Uống 9 thì đường, sau 10 phút đo lại đường-huyết 154mg/dL, đo lại áp huyết :
TT 126/71mmHg 71, TP 124/69mmHg 72
Bao tử và gan đã chuyển hóa thuận, chênh lệch 2mmHg
Uống thêm 5 thìa đường và tập bài Lăn Người 10 phút., đo lại
TT 125/72mmHg 77 TP 134/72mmHg 66, đường-huyết 106mg/dL, gan có bệnh nên chuyển hóa nghịch.
Uống thêm 9 thìa đường, sau 10 phút đo lại đường xuống còn 107mg/dL
Uống thêm 9 thìa đường nũa, đo lại :
TT 123/68mmHg 77 TP 117/64mmHg 74 đường-huyết 180mg/dL
Hện thống tiêu hóa đã chuyển hóa thuận chênh lệch 6mmHg, và trong gan thiếu máu tâm trương (64mmHg)
Tập bài Lăn Người 5 phút, đường cuống còn 151mg/dL
Uống thêm 5 thìa đường, tập bài Kéo Ép Gối 100 lần, đo lại
TT 134/62mmHg 71 , TP 123/65mmHg 71, đường 188mg/dL
Kiểm chứng :
Bệnh nhân khia biết đói, mặt hồng hào, tay chân ấm, giảm đau 70%, còn đau giữa cột sống, và bệnh nhân thắc mắc đã uống 47 thìa đường mà đường biến đi đau mất, dó là đường trả nợ để phục hồi chức năng gan.
Trường hợp 8 :
Nam bệnh nhân 54 tuổi, khai bệnh chóng mặt, rối loại tiền đình, đau tê nhức chân phải, ăn không tiêu.
Đo áp huyết 2 tay và đường :
TT 122/84mmHg 81, TP 130/81mmHg 80, đường 89mg/dL
Định bệnh :Nguyên nhân do thiếu đường gây ra 5 bệnh trên mà bệnh nhân đã khai.
Cách chữa :
Uống 10 thìa đường, sau 10 phút đo lại còn 88mg/dL
Uống 11 thìa đường, đo lại còn 93mg/dL
Uống 11 thìa đường, đo lại vẫn còn 93mg/dL
Uống 11 thìa đường nữa, đo lại 118mg/dL
Uống thêm 8 thìa đường, tập Lăn Người 10 phút, châm nặn máu 5 ngón chân phải, tập bài Dậm Chân phía trước phía sau 5 phút,đo lại
TT 132/78mmHg 83, TP 128/85mmHg 83 đường-huyết 123mg/dL, uống thêm 5 thìa đường rồi nghỉ.
Kiểm chứng :
Bệnh nhân cho biết hết chóng mặt, hết tê đau chân, ợ hơi thấ dễ chịu. Sau khi uống 51 thìa đường trả nợ.
Trường hợp 9 :
Nam bệnh nhân 43 tuổi khai bệnh : Hay lạnh tay chân, nghẹt mũi dễ bị cảm, trặc tay phải do làm việc.
Áp huyết sau khi ăn : TT 137/94mmHg 84, TP 138/95mmHg 87, đường-huyết 104mg/dL
Định bệnh : do thiếu đường cho tim tuần hoàn máu, và thiếu đường chuyển hóa thức ăn nên thức ăn hóa đàm. Gân co rút đau.
Cách chữa :
Uống 9 thìa đường, sau 10 phút đo lại còn 109mg/dL
Uống thêm 9 thìa đường, sau 10 phút đo lại đường-huyết 139mg/dL
Uống 6 thìa đường, chân nặn máu huyệt Thương dương tay phải để thông khí huyết tay, tập bài quay tay, đo lại đường còn 112mg/dL
Uống thêm 9 thìa đường, tập bài Vỗ Tay 4 Nhịp 200 lần bổ phổi tăng sức để kháng chống cảm, xông dầu vào mũi chữa nghẹt mũi, đo lại :
TT 115/90mmHg 90, TP 122/87mmHg 91, đường 130mg/dL, uống thêm 3 thìa đường rồi nghỉ.
Kiểm chứng :
Bệnh nhân khai mũi d8a4 thông, người nóng xuất mồ hôi, chân tay ấm, hết đau trặc tay, sau khi uống 36 thìa đường trả nợ.
Trường họp 10 :
Nam bệnh nhân 69 tuổi khai bệnh : Trật côt sống L3,L4, dau đầu gối, mạch đập nhanh ở cổ.
Đo áp huyết 2 tay và đường :
TT 137/75mmHg 87, TP 131/70mmHg 85, đường huyết 116mg/dL
Định bệnh : Tâm trương thấp, đường thấp, tay lạnh, là thiếu máu, thiếu đường nên mạch đập nhanh, thiếu máu và đường tuần hoàn nuôi cột sống bị thoái hóa.
Cách chữa :
Uống 8 thìa đường, sau 10 phút đo lại đường huyết 100mg/dL
Uống 10 thìa đường, sau 10 phút đo lại đường-huyết 139mg/dL
Uống 6 thìa đường, sau 10 phút đo lại đường huyết 150mg/dL
Uống thêm 5 thìa đường, sau 10 phút đo lại đường huyết 151mg/dL
Uống thêm 5 thìa đường, rồi tập bài Lăn Người 10 phút, Dậm chân phía trước phía sau 5 phút, bài Kéo Ép Gối Thổi Hơi Ra Làm Mền Bụng 200 lần, bài vuốt cổ 20 lần.
Đo lại áp huyết 2 tay và đường:
TT 130/68mmHg 85, TP 137/75mmHg 85, đường huyết 136mg/dL, uống thêm 3 thìa đường rồi nghỉ.
Kiểm chứng : Bệnh nhân cho biết người nóng ấm, hết đau lưng, hết đau gối, mạch đập ở cổ bình thường, sau khi uống 37 thìa đường trả nợ.
Trường hợp 11 :
Nam bệnh nhân 45 tuổi khai bệnh đau nhức bắp thit tay chân lưng, đang dùng máy trị đau nhức bắp thịt DMS=Deep Muscle Stimulator giá 2,700.00$USA.
Đo áp huyết 2 tay và đường sau khi ăn :
TT 109/75mmHg 79 TP 116/73mmHg 81 đường 97mg/dL
Định bệnh :
Thiếu đường và thiếu máu nuôi các cơ bắp.
Cách chữa :
Uống 10 thìa đường cát vàng, sau 10 phút đo lại đường huyết 103mg/dL
Uống 10 thìa đường, sau 10 phút đo lại đường huyết 140mg/dL
Uống 6 thìa đường, sau 10 phút đo lại đường huyết 152mg/dL
Uống 5 thìa đường, sau 10 phút đo lại đường huyết 132mg/dl
Uống 7 thìa đường, stập bài Vỗ Tay 4 Nhịp 200 lần, bài Cúi Ngữa 4 nhịp 10 lần, bài Lăn Người 10 phút, Bài Dịch Cân Kinh 4 Nhịp 20 lần, bài Dậm Chân phía trước phía sau 5 phút, do lại:
TT 121/70mmHg 80, TP 129/77mmHg 83 đường còn 111mg/dL, uống thên 6 thìa đường rồi nghỉ.
Kiểm chứng :
Bệnh nhân cho biết người nóng xuất mồ hôi, khỏe, hết đau nhức, sau khi uống 44 thìa đường trả nợ.
Trường hợp 12 :
Nũ bệnh nhân 64 tuổi khai bệnh : Phong thấp, mổ đầu gối bên trái, bàn tay sưng nóng khớp, bàn chân phải sưng, cao mỡ, ban đêm ngủ không được, hay mệt tim.
Đo áp huyết 2 tay và đường sau khi ăn :
TT 120/75mmHg 68, TP 115/72mmHg 79, đường huyết 104mg/dL
Định bệnh :
Thiếu đường, gan thận nhiệt, thiếu máu tuần hoàn.
Cách chữa :
Uống 9 thìa đường, sau 10 phút đo lại đường huyết 167mg/dL
Uống 3 thìa đường rồi tập bài Lăn Người 10 phút, bài Vỗ Tay 4 Nhịp 200 lần, Dậm chân phía trước phía sau 5 phút, d0o lại đường huyết 131mg/dL
Uống thêm 7 thìa đường, tập lại 2 bài Vỗ Tay 4 Nhịp 200 lần, Dậm Chân phía trước phía sau 5 phút, đo lại đường huyết 146mg/dL
Uống thêm 5 thìa đường, tập lại bài Lăn Người 5 phút, Dậm Chân phía trước phía sau 5 phút, đo lại đường huyết 136mg/dL, uống thêm 3 thìa đường rồi nghỉ.
Kiểm Chứng :
Bệnh nhân cho biết các khóp hết sưng d8au nóng rồi, người nóng chảy mồ hôi thấy khỏe, hết mệt tim. Sau khi uống 27 thìa đường trả nợ.
Bệnh nhân hỏi : Nhưng còn tối mất ngủ thì sao.
Tối muốn ngủ được, trước khi đi ngủ uống 5 thìa đường.
Trường hợp 13 :
Nam bệnh nhân 63 tuổi khai bệnh Bệnh tiểu đường đang tiêm insulin và đang lọc thận, huyết áp cao, tim đập mạnh, cao mỡ, phổi có nước, đã mổ tim, sưng phù chân, phù mặt. Bệnh nhân kiêng không ăn nhiếu cơm, không ăn trái cây hay uống đường.
Đo áp huyết 2 tay và đường :
TT 211/83mmHg 68, TP 210/75mmHg 71 đường 395mg/dL
Định bệnh :
Nguyên nhân bệnh do thiếu đường, lại tiêm insulin phá hết đường dự trữ glycogen trong người mà không làm hạ được đường nên mới phải lọc thận, và cơ thể không có đường nuôi tim mới phải mổ tim, . Bao tử không có đường glucose thì bao tử lạnh không chuyển hóa thức ăn nên áp huyết tăng giả, thức ăn không chuyển thành máu, cơ thể thiếu máu thì tim phải đập mạnh làm nóng phổi nên hơi nước tụ trong màng phổi.
Cách chữa :
Uống 10 thìa đường, sau 10 phút đo lại đường huyết xuống còn 358mg/dL
Uống thêm 10 thìa đường sau 10 phút, đường huyết xuống còn 307mg/dL
Uống 10 thìa đường nữa, sau 10 phuát đường huyết xuống còn 286mg/dL
Uống thêm 10 thìa đường, rồi nằm trên giường nghiêng 60 độ, dùng máy xấy tóc hơ nóng bụng 30 phút cho ấm bao tử giúp nhiệt trong bao tử ấm bằng nhiệt độ trong phổ làm rút nước trong màng phổi chảy xuống bụng. Đêm ngủ đáp tấm sưởi điện trên bụng cho nước trong phổi rút xuống bựng.
Sáng ngủ dậy đo lại áp huyết 2 tay và đường :
TT 1999/75mmHg 69, TP 195/72mmHg 71 đường huyết 139mg/dL, ngưng tiêm thuốc insulin
Uống 10 thìa đường rồi tập bài Vỗ Tay 4 Nhịp 200 lần thông khí phổi, mạnh phổi sẽ mạnh thận.
Ép lưng thân để lọc thận khô 1000 lần, vuốt xương ống chân làm hạ áp huyết và hét sưng phù chân, xoa mặt chữa sưng phù mặt.
Đo lại áp huyết và đường :
TT179/77mmHg 66, TP 183/71mmHg 63 đường 375mg/dL mà nhịp tim thấp tay chân lạnh là thiếu đường glucose.
Uống 10 thìa đường cát vàng, đo lại đường huyết 310mg/dL
Uống 10 thìa đường, đo lại đường huyết 285mg/dL
Uống 10 thìa đường, đo lại đường huyết 201mg/dL
Uống 10 thìa đường, đo lại :
TT 148/68mmHg 68, TP 153/69mmHg 67 đường huyết 183mg/dL
Nhịp tim thấp người và bàn tay còn lạnh là còn thiếu đường glucose,
Uống thêm 10 thìa đường, xây hơ nóng vùng bụng và thận, rồi ép lưng thận lọc thận khô 1000 lần.
Bệnh nhân vẫn đi lọc thận 3 lần 1 tuần tại bệnh viện, nhưng sức khỏa cải thiện, hết sưng phù, chân tay ấm nóng, vẫn đang uống đường chui, va khi lọc thận bệnh viện vẫn tiêm glucoza và insulin để cân bằng đường huyết.
Be65nhnha6n áp dụng cách chữa thêm theo Y Học Bổ Sung Thực Dụng, uống đường và người nhà giúp ép lưng thận 1000 lần lọc thận khô, sau 1 tháng chì còn đi lọc thận 2 lần 1 tuần, tháng tiếp theo lọc thận 1 tuần 1 lần.
Hiện nay bệnh nhân đã về nhà tiếp tực chữa theo Khí Công Y Đạo, khỏe hơn trước nhiều, ăn uống đường thoải mái không kiêng đường, mỗi ngày uống 20 thìa đường trả nợ..
Trường hợp 14 :
Nam bệnh nhân 37 tuổi khai bệnh : ăn không tiêu, bao tử nhiều acid, trào ngược thực quản, viêm mũi dị ứng nặng, viên gan, mắt mờ, đau đầu gối, khai kiêng không ăn đường hay trái cây.
Đo áp huyết 2 tay và đường sau khi ăn :
TT 111/66mmHg 89, TP 108/73mmHg 91 đường 90mg/dL
Định bệnh :
Cơ thể thiếu đường chuyển hóa thức ăn nên thức ăn không biến thành máu, gan thiếu đường thiếu máu thành viêm gan teo gan, nên nhịp tim phải đập nhanh, thiếu đường và máu lên nuôi mắt, mắt muống sáng đường trên mắt phải đủ từ 120-130mg/dL.
Cách chữa ;
Uống 11 thìa đường, sau 10 phút đo lại đường huyết 136mg/dL
Uống 6 thìa đường, đo lại đường huyết 145mg/dL
Uống 6 thìa đường, đo lạo đường huyết 166mg/dL
Uống thêm 4 thìa đường rồi tập bài Lăn Người 10 phút để chữa gan, mắt, đo lại đường huyết 133mg/dL
Uống thêm 7 thìa đường tập bài Lăn Người 10 phút. Đo lại đường huyêt 107mg/dL
Uống 9 thìa đường tập bài Vỗ Tay 4 Nhịp 200 lần làm mạnh phổi, xông dầu cho thông mũi, dùng 1/2 ly nước sôi pha 3 giọt dầu Sunrise, hay dầu xanh con Ó, hay dầu kwan long oil, khi nước nguội hết mùi dầu, làm ly nước sôi khác pha dầu xông tiếp, hít hơi vào mũi hơi dầu thông vào mũi xông lên trán, rồi hít mạnh cho thông ra sau gáy, thông vào phổi, hơi dầu xông xuống họng mũi sẽ thở dễ, không còn nghẹt mũi hay chảy nước mũi nữa. Thử lại đường huyết còn 111mg/dL
Uống thêm 5 thìa đường, rồi day bổ 7 huyết mắt làm sáng mắt
Uống thêm 5 thìa tập bài Kéo Ép Gối Thổi Hơi Ra Làm Mềm Bụng 200 lần giúp tiêu hóa thức ăn, chữa bệnh trào ngược thực quản, hết acid trong bao tử, và chữa bệnh đau đầu gối.
Uống thêm 5 thìa tập bài Dậm Chân phía trước phía sau 5 phút chữa đau đầu gối
Đo lai áp huyết và đường :
TT 121/72mmHg 103, TP 115/74mmHg 104, đường 125mg/dL, uống thêm 3 thìa đường rồi nghỉ, nhịp tim nhanh do mới tập nhịp tim tăng thì người nóng toàn thân.
Kiểm chứng :
Bệnh nhân cho biết mũi thông hết nghẹt mũi, mắt sáng rõ, hết đau đầu gối, ấn vùng gan hết đau, sau khi uống 58 thìa đường trả nợ.
Dặn bệnh nhân tiếp tực uống đường và tập các bài đã hướng dẫn.
Trường hợp 15 :
Nữ bệnh nhân khai bệnh : Đau lưng trái, đi tiêu chảy nhiều lần trong ngày, chảy nước mắt sống, khó ngủ.
Đo áp huyết 2 tay và đường sau khi ăn :
TT 153/84mmHg 71, TP 150/83mmHg 70 đường 107mg/dL
Định bệnh :
Do thiếu đường chuyển hóa thức ăn nên áp huyết cao giã, không đủ đường co bóp cơ ruột
Cách chữa :
Uống 9 thìa đường đo lại đường huyết 131mg/dL
Uống 7 thìa đường, đo lại đường huyết 144mg/dL
Uống 5 thìa đường đo lại áp huyết 2 tay và đường
TT 134/83mmHg 79, TP 127/80mmHg 81 đường 155mg/dl
Uống 5 thìa đường, tập bài Kéo Ép Gối Thổi Hơi Ra Làm Mềm Bụng 300 lần chữa bao tử, đường ruột, chữa gan thông mắt, day 7 huyết mắt, đo lại đường xuống còn 109mg/dL
Uống 9 thìa đường, tập lại bài Kéo Ép Gối Thổi Hơi Ra Làm Mềm Bụng 200 lần, đo lại :
TT 130/73mmHg 82, TP 125/76mmHg 83, đường huyết 142mg/dL uống thêm 3 thìa đường rồi nghỉ.
Kiểm chứng :
Bệnh nhân cho biết người ấm nóng ra mồ hôi, hết chảy nước mắt, hết đau lưng, sau khi uống 38 thìa đường trả nợ.
Dặn bệnh nhân tối đi ngủ uống 5 thìa đường sẽ ngủ ngon
Trường hợp 16 :
Nữ bệnh nhân 70 tuổi, ung thư gan, dau nhức gân cơ toàn thân, gầy ốm, bao tử nhỏ, ăn vào ói ra,người mệt mỏi yếu sức không muốn ăn, kiệng đường ăn gạo lức muối mè theo thầy Tuệ Hải.
Đo áp huyết 2 tay và đường sau khi ăn :
TT 114/72mmHg 90, TP 109/62mmHg 86 đường huyết 105mg/dL
Định bệnh :
Gan thiếu máu teo nhỏ tân thu 109 chỉ gan khí, tâm trương 62 chỉ lượng máu trong gan, nhịp tim cao tay lạnh là thiếu máu nhưng trong người nóng.
Cách chữa :
Uống 10 thìa đường cát vàng, sau 10 phút đo lại đường huyết 107mg/dL
Uống 10 thìa đường, sau 10 phút đo lại 121mg/dL
Uống 10 thìa đường, sau 10 phút đo lại 155mg/dL
Uống 5 thìa đường, vuốt cột sống lưng đau các cơ thăn lưng như kim đâm, xoa dầu vuốt thăn lưng và dùng máy xấy tóc hơ ấm nóng khắp vùng lưng da đang màu đen xám trở nên đỏ hồng, vuốt lại lưng hết đau, đo lại đường xuống còn 102mg/dL
Uống 10 thìa đường, tập bài Kéo Ép Gối Thổi Hơi Ra Làm Mềm Bụng 200 lần, bệnh nhân tập 100 lần thì mệt nghỉ, dđo lại đường và áp huyết :
TT 122/74mmHg 93, TP 120/62mmHg 91 đường 113mg/dL
Uống 9 thìa đường cho bệnh nhân nghỉ để ăn sáng, phở chay, uống Coca, và 1 ống sirop B12 5000mcg
Chiều khi bụng đói đo lại :
TT 143/78mmHg 65, TP 128/72mmHg 68 đường 129mg/dL
Định bệnh :
Thức ăn sáng bao tử chưa tiêu hóa còn trong bao tử, thiếu đường chuyển hóa thức ăn bàn tay lạnh nhịp tim thấp, như vậy đường 129 là do bánh phở, còn thiếu đường glucose, nếu 129 là đường glucose thì nhịp tim phải trong tiêu chuẩn 70-80.
Cách chữa :
Uống 10 thìa đường, đo lại đường huyết 149mg/dL, khi có đường glucose thì thức ăn được chuyển hóa làm áp huyết tụt xuống :
TT 125/62mmHg 76, TP 138/69mmHg 74 là áp huyết trở về tình trạng đói
Uống 5 thìa đường trước khi ăn cơm chiều.
Sau khi ăn dđo lại áp huyết và đường :
TT 142/77mmHg 72, TP 134/66mmHg 70 đường huyết 110mg/dL
Định bệnh :
Sau khi ăn áp huyết chuyển hóa thuận, nhưng tâm trương tay phải 66 vẫn còn thiếu máu, đường không đủ tiêu chuẩn chuyển hóa thức ăn.
Uống 9 thìa đường, đo lại đường huyết 163mg/dL
Uống 4 thìa đường tập bài Kéo Ép Gối Thổi Hơi Ra Làm Mềm Bụng 200 lần cho chuyển hóa thức ăn, đo lại :
TT 132/73mmHg 71, TP 122/72mmHg 74 đường xuống còn 105mg/dL
Uống 9 thìa đường , đo lại đường huyết 131mg/dL
Uống 7 thìa đường đo lại áp huyết và đường
TT 130/70mmHg 73, TP 127/63mmHg 75 đường huyết 141mg/dL
Vẫn còn thiếu máu trong gan, nhưng gan khí đả có gan hết teo, nhưng gan còn thiếu đường
Uống thêm 6 thìa đường rồi nghỉ .
Tối đi ngủ uống 5 thìa đường, sáng ngủ dậy uống 5 thìa đường, uống 2cc sirop bổ máu B12 5000mcg trước khi ăn sáng.
Kiểm chứng :
Bệnh nhân cho biết đã biết đói ăn ngon sau khi uống 109 thìa đường, ăn phở và thuốc bổ máu, lên cân có da thịt hồng hào, hết đau. Bệnh nhân trở về nhà ở tiểu bang khác tiếp tục cách chữa theo Y Học Bổ Sung Thực Dụng, bệnh nhân cho biết vì kiêng đường, lại ăn gạo lức muối mè làm cơ thể thiếu đường theo tiêu chuẩn đường huyết của Y Tế Thế Giới năn 1979 mà mọi người thiế đường trả nợ tế bào nên mới bị nhiều bệnh làm chết người.
(Bệnh nhân gọi là uống đường chui không cho con cái làm bác sĩ chúng biết sẽ cấm đường làm bị bệnh hoài mà không tìm ra nguyên nhân bệnh để chũa)