Thứ Sáu, 21 tháng 4, 2017

Tìm hiểu các tuyến trong cơ thể và biện pháp phục hồi

http://www.benhvienthongminh.com
1. Tuyến yên
Tuyến yên là một tuyến nhỏ bằng hạt đậu trắng nằm ở nền sọ, có liên quan với vùng dưới đồi (thuộc não trung gian). Đây là một tuyến quan trọng giữ vai trò chủ đạo hoạt động của hầu hết các tuyến nội tiết khác (bảng 56-1). Tuyến gồm thùy trước và thùy sau. Giữa hai thùy là thùy giữa chỉ phát triển ở trẻ nhỏ, có tác dụng đối với sự phân bố sắc tố da.
Tuyến yên có 3 thùy là thùy trước, thùy giữa và thùy sau, mỗi thùy có những hormon khác nhau đảm nhận những vai trò khác nhau trong cơ thể.

1.1) Thuỳ trước tuyến yêncó 6 Hormon chính được cấu tạo chủ yếu từ protein và có những vai trò tác dụng rất quan trọng với cơ thể.

Thứ nhất là, Kích tố phát triển (STH hay GH), có cấu trúc hóa học là Protein, Có tác dụng: Tổng hợp protein, giải phóng năng lượng từ peptid.
Thứ hai là, Kích giáp tố (TSH), có cấu trúc hóa học là Glycoprotein, Có tác dụng: Tăng tiết và giải phóng thyroxin (góp phần điều hòa hoạt động của hệ thần kinh, tim mạch và tiêu hóa).
Thứ ba là, Kích tố vỏ tuyến thượng thận (ACTH), có cấu trúc hóa học là Peptid, Có tác dụng: Tăng tiết và giải phóng hormon vỏ tuyến.
Thứ tư là, Kích noãn tố (FSH), có cấu trúc hóa học là Glycoprotein, Có tác dụng: Chín trứng và sinh tinh trùng.
Thứ năm là, Kích hoàng thể tố (LH), có cấu trúc hóa học là Glycoprotein, Có tác dụng: Gây rụng trứng và phát triển thể vàng.
Thứ sáu là, Kích nhũ tố (PRH), có cấu trúc hóa học là Protein, Có tác dụng: Tăng tiết sữa ở tuyến vú.

1.2) Thuỳ giữa tuyến yên: Có hormon Kích hắc tố (MSH), có cấu trúc hóa học là Peptid, Có tác dụng sinh lý lên Màu da.
1.3) Thuỳ sau tuyến yên: Có hormon Vasopressin, có cấu trúc hóa học là Peptid, Có tác dụng sinh lý lên Tăng hấp thu nước ở ống thận.
Có hormon Oxytocin, có cấu trúc hóa học là Peptid, Có tác dụng sinh lý giúp Co bóp tử cung.
2. Tuyến giáp và tuyến cận giáp
* Tuyến giáp có 2 hormon chính là: Thyroxin và Thyrocalcitonin
Hoocmôn tuyến giáp là tirôxin (TH), trong thành phần có iốt. Hoocmôn này có vai trò quan trọng trong trao đổi chất và quá trình chuyển hóa các chất trong tế bào.
Khi thiếu iốt trong khẩu phần ăn hàng ngày, tirôxin không tiết ra, tuyến yên sẽ tiết hoocmón thúc đáv tuyến giáp tăng cường hoạt động gây phì đại tuyến là nguyên nhân của bệnh bướu cổ. Trẻ bị bệnh sẽ chậm lớn, trí não kém phát triển. Người lớn hoạt động thần kinh giảm sút, trí nhớ kém.Tại sao Bs không cho bạn bổ sung iot khi đã bị bệnh, vì tuyến giáp đã bệnh rồi nó không hấp thu Iot bình thường mà phải bổ sung iot thảo dược thiên nhiên. Trong phát đồ của benhvienthongminh. com cũng có loại iot này, vì không bổ sung thì sẽ gây ra thiếu hụt, dù có uống thuốc cũng không thể khỏi bệnh tận gốc được. Giống như bạn cần ăn cơm mà cứ cho ăn bánh mì suốt thì gây hại cho cơ thể rất nhiều về sau. hãy cung cấp cái cơ thể cần, đứng tìm cái thay thế, nó không đúng.
– Thyroxin, có cấu trúc hóa học là Amino acid, Có tác dụng sinh lý: Tăng trao đổi chất, kích thích phát triển ở trẻ em.

– Thyrocalcitonin, có cấu trúc hóa học là Peptid, Có tác dụng sinh lý: Trao đổi Calci.
* Tuyến cận giáp: Có hormon Parathormon, có cấu trúc hóa học là Protein, Có tác dụng sinh lý Trao đổi calci-phospho.
Bệnh Bazơđô do tuyến giáp hoạt động mạnh, tiết nhiều hoocmôn làm tăng cường trao đổi chất, tăng tiêu dùng ôxi, nhịp tim tăng, người bệnh luôn trong trạng thái hồi hộp, căng thẳng, mất ngủ, sút cân nhanh.
Do tuyến hoạt động mạnh nên cũng gây bướu cổ, mắt lồi do tích nước (phù nề) ở các tổ chức sau cầu mắt.
Ngoài ra tuyến giáp còn tiết hoocmôn canxitônin cùng với hoocmôn của tuyến cận giáp (hình 56-3) tham gia điều hòa canxi và phôtpho trong máu.
3.Tuyến tuỵ nội tiết
Tuyến tụy có hai hormon chính là Insulin và Glucagon.
* Insulin: có cấu trúc hóa học là Protein, Điều hoà đường, Có tác dụng sinh lýtổng hợp glycogen
* Glucagon: có cấu trúc hóa học là Peptid, Có tác dụng sinh lýPhân giải glycogen
4. Tuyến thượng thận
Phần vỏ: Có 6 hormon chính là: Mineralcorticoid, Aldosteron, Glucorcorticoid, Corticosteron, Cortison, Cortisol. Những hormon này đều có cấu trúc hóa học là Steroid, cơ chế tác dụng là hoạt hóa gen. Những hormon này Có tác dụng sinh lý: Tăng hấp thu Na, giảm hấp thu K và  Chống tác dụng stress.
Phần tuỷ: Có hai hormon là Adrenalin 80% và Noradrenalin 20%, có cấu trúc hóa học là Amin, và có tác dụng là Tăng hoạt động tim và Chống stress.
5. Tuyến sinh dục
* Tuyến sinh dục của nữ: gồm có Buồng trứng, Thể vàng, Nhau thai. Tuyến sinh dục nữ gồm có 5 hormon chính là: Oetrogen, Progesteron, HCG, Oestrogen, Progesteron. Có cấu trúc hóa học là Steroid, Glucoprotein.
Những hormon này có tác dụng sinh lý là Phát triển đặc điểm sinh dục ở nữ, Phát triển tử cung cho trứng làm tổ, Duy trì thể vàng ( Nó được tạo thành sau khi trứng được sinh ra, là một nhóm tế bào liên kết với nhau để mang trứng đến khi nó trưởng thành và tiết ra hóc môn duy trì thai, hóc môn này giữ thành tử cung chuẩn bị sẵn sàng cho sự mang thai. ), Dưỡng thai.
* Tuyến sinh dục của nam: gồm có Tinh hoàn. Tuyến sinh dục nam có hormon Testosteron, được cấu tạo từ Steroid, với cơ chế hoạt hóa gen,  có tác dụng sinh lý là Phát triển đặc điểm sinh dục nam.
6. Tuyến tùng
Tuyến tùng (hay còn gọi là thể tùngepiphysis cerebriepiphysisconarium hay con mắt thứ ba là một tuyến nội tiết nhỏ trong thần kinh thực vật.
Nó tạo ra melatonin dẫn xuất từ serotonin, một hóc-môn tác động lên nhịp thức/ngủ và các chức năng theo mùa. Hình dạng của nó giống như một quả tùng nhỏ (nên có tên đó) và nằm gần trung tâm của não, giữa hai bán cầu, chui trong rãnh chỗ gặp nhau của hai đồi não.
7. Tuyến ức
Tuyến ức là nơi trưởng thành của tế bào T (Tế bào bạch cầu của hệ miễn dịch). Tuyến ức là một cơ quan có hai thuỳ nằm ở trung thất trước. Mỗi thuỳ được phân chia thành nhiều tiểu thuỳ ngăn cách nhau bởi các vách sợi và mỗi tiểu thuỳ có vùng vỏ bên ngoài và vùng tuỷ bên trong.
Tuyến ức được hình thành trong quá trình lõm vào của ngoại bì (ectoderm) trong thời kỳ bào thai để tạo nên cổ và ngực. Tế bào lymphô trong tuyến ức, còn được gọi là tế bào tuyến ức, là tế bào T ở các giai đoạn phát triển khác nhau.

Nói chung, hầu hết tế bào T non đều đi vào vỏ tuyến ức qua hệ thống mạch máu. Sự trưởng thành xảy ra trong vùng vỏ, và khi tế bào tuyến ức trưởng thành chúng sẽ di cư qua vùng tuỷ, do đó vùng tuỷ chứa chủ yếu là tế bào T đã trưởng thành. Chỉ có tế bào T trưởng thành mới đi ra khỏi tuyến ức để vào máu và mô lymphô ngoại biên.
Kiểm tra tuyến yên và các tuyến khác ở đâu để biết các tuyến này con hoạt động tốt hay không?
- Hiện nay do nhu cầu ở Việt nam cần kiểm tra các tuyến đề phòng và trị bệnh nên benhvienthongminh. com đã nhập máy kiểm tra các tuyến của cơ thể về Việt nam phục vụ bà con và phục vụ các thầy thuốc trong quá trình khám chữa bệnh. Có máy khám tận nhà nếu bà con có yêu cầu, chi phí bình dân phù hợp với thu nhập của người Việt ta.
Khi tuyến yên bị bệnh, bị suy yếu thì phải làm sao?
Suy chức năng tuyến yên gồm: bệnh do tổn thương thuỳ trước tuyến yên, kèm theo suy chức năng các tuyến sinh dục, tuyến giáp, vỏ thượng thận; hoặc suy toàn bộ chức năng tuyến yên. Do tuyến yên có vai trò chỉ huy, điều hòa các chất nội tiết trong cơ thể, nên khi bị suy tuyến yên, các chất nội tiết bị suy giảm, dẫn đến bệnh nhân bị sa sút nghiêm trọng thể chất và tinh thần.
Những bệnh nhân suy hoàn toàn chức năng thùy trước tuyến yên như phẫu thuật cắt bỏ thùy trước tuyến yên để chữa bệnh mà không được điều trị thay thế, người bệnh sẽ tử vong. Các nguyên nhân khác thì suy chức năng tuyến yên thường không hoàn toàn, biểu hiện như sau:
Dấu hiệu suy chức năng tuyến thượng thận vì giảm tiết ACT: từ ngày thứ 4 - 14 sau khi ngừng các thuốc điều trị thay thế ở những bệnh nhân cắt bỏ hoàn toàn tuyến yên, bệnh nhân có biểu hiện: nôn, buồn nôn, mệt mỏi, huyết áp hạ, chán ăn; sút cân, có thể có những cơn hạ đường huyết; mất sắc tố da ở mặt, quầng vú, núm vú, bìu; xét nghiệm: giảm Na+ máu; hạ đường huyết; cortisol máu và niệu giảm; ACTH giảm...
Rối loạn chức năng bài tiết nước tiểu của thận trong suy tuyến yên một phần do suy chức năng tuyến thượng thận. Bệnh nhân có thể hôn mê.
- Dấu hiệu suy chức năng tuyến giáp do giảm tiết TSH: xuất hiện từ tuần thứ 4 - 8 sau khi ngừng điều trị hormon thyroxin cho bệnh nhân cắt bỏ hoàn toàn tuyến yên: mệt mỏi; sợ lạnh; táo bón; suy nghĩ chậm chạp; cử động chậm; rụng lông; da khô, phù niêm mạc. Xét nghiệm: thiếu máu; tăng cholesterol, lipid máu; các hormon FT4, FT3, TSH giảm.
- Dấu hiệu do giảm tiết hormon tăng trưởng (GH): trẻ em chậm lớn; xét nghiệm: hạ đường huyết, các hormon  GH giảm, thiếu GH và ACTH sẽ đưa đến giảm đường máu lúc đói.
- Dấu hiệu suy chức năng sinh dục do giảm tiết gonadotropin: mệt mỏi; rụng lông nách, lông mu; nam giới, tinh hoàn và dương vật teo nhỏ, dục tính và cường dương giảm, không có tinh trùng; nữ giới, giảm hoặc mất dục tính, mất kinh nhưng không có cơn bốc hoả, teo buồng trứng, teo âm đạo, vô sinh.
- Biểu hiện ngoài da: nhiều nếp nhăn trên da xung quanh mắt và miệng làm cho bệnh nhân trông già trước tuổi; những vết sậm da quầng vú có thể bị trắng, những chỗ da sạm do tiếp xúc với ánh sáng mặt trời cũng nhạt dần hay mất đi.
- Những triệu chứng về máu: thiếu máu đẳng sắc do giảm yếu tố kích thích sản sinh hồng cầu; do suy chức năng tuyến giáp mạn tính dẫn đến giảm sinh sản hồng cầu, thiếu máu nhẹ; trong bệnh Sheehan, vì chảy máu nhiều sau đẻ dẫn đến thiếu máu nặng; một số bệnh nhân suy tuyến yên mạn tính có thể bị thiếu máu ác tính.
Vì sao bị suy chức năng tuyến yên?
- Các yếu tố gây bệnh tại tuyến yên gồm: khối u, do tuyến yên nằm trong một hốc xương, nên một khối u tại chỗ hay di căn từ nơi khác tới phát triển chèn ép vào thuỳ trước tuyến yên; do viêm trong các bệnh giang mai, lao, nấm, nhiễm khuẩn mủ gây viêm não, màng não; nghẽn mạch trong xoang hang, viêm động mạch thái dương, phồng động mạch cảnh, chấn thương sọ não gây chảy máu não; hoại tử tuyến yên sau đẻ: rối loạn tuần hoàn và chảy máu nhiều, nhiễm khuẩn huyết trong thời gian đẻ hoặc nạo phá thai, do co thắt động mạch, nghẽn tắc trong các mạch máu tuyến yên dẫn đến hoại tử thuỳ trước tuyến yên; nhồi máu trong tuyến yên ở những bệnh nhân tiểu đường có thoái hoá mạch máu lan tràn.
- Tại vùng dưới đồi, tổn thương vùng dưới đồi hoặc làm mất khả năng tổng hợp các hormon, hoặc rối loạn quá trình vận chuyển các hormon: khối u trên hố yên như u tuyến tùng, u màng não, u ống nội tủy, u sọ hầu, u thần kinh mắt, di căn ung thư từ các cơ quan khác tới; chấn thương sọ não vùng dưới đồi; nhiễm khuẩn; não nước; dị dạng bẩm sinh.
-Ảnh hưởng của điều trị: do phẫu thuật; cắt cuống tuyến yên; đặt hoặc chiếu xạ vào vùng tuyến yên.

Làm sao để phục hồi các tuyến trong cơ thể?
Nếu bạn không có kiến thức về sức khoẻ, không bảo trì, bảo dưỡng cơ thể thì tất yếu bênh sẽ xảy ra, có nhiều bệnh khác nhau đến với con người. Bệnh là do ăn sai, uống sai, sống sai lầm mà gây ra. Đừng nghĩ chỉ vài viên thuốc sẽ chữa hết bệnh, nó chỉ tạm cắt cơn thôi, cứ theo dõi cơ thể sẽ thấy bạn ngày càng yếu và các bệnh khác phát sinh, bạn thấy mình già đi, trí nhớ kém, sinh hoạt tình dục không như lúc trước,.... và nhiều vấn đề khác. Bác sỹ tốt nhất là chính mình, bệnh viện tốt nhất là nhà bếp, thuốc tốt nhất là cây cỏ thiên nhiên. Do đó muốn chữa bệnh tận gốc, phục hồi các tuyến trong cơ thể, trả lại sưc khoẻ như ban đầu của vài chục năm về trước bạn nghĩ xem cần phương pháp nào? tốn bao nhiêu thời gian? và tốn bao nhiêu tiền? Có 1 phương pháp tốt nhất từ benhvienthongminh.com sẽ giúp bạn được những điều đó. Đó là Y học tái sinh, nền y học này sẽ giúp bạn cải thiện sức khoẻ và chữa lành các bệnh trong cơ thể. Đừng để thuốc và dao kéo chạm vào cơ thể bạn, chúng sẽ giết chết bạn và lấy đi sức khoẻ quí như vàng và tiền của bạn tích góp bao nhiêu năm cực khổ mà chẳng chữa lành bệnh cho bạn.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét